Bài thảo luận: Vật liệu may
Số trang: 18
Loại file: pptx
Dung lượng: 779.37 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp cho sinh viên nắm vững các đặc điểm, cấu trúc, tính chất các loại nguyên liệu, phụ liệu để có biện pháp xử lý thích hợp trong quá trình thiết kế gia công sản xuất trong may công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Vật liệu may BÀI THẢO LUẬN MÔN: VẬT LIỆU MAY slide.tailieu.vn Giáo Viên Hướng Thảo Luận Bài Dẫn: Đào Anh Tuấn Nhóm Thực Hiện: Lớp: May K6___Nhóm 1 Nguyễn Văn Chính Nguyễn Ngọc Hiếu Đào Văn Hoàng Phạm Nam Hải slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận Câu 1: Phân loại xơ dệt theo nguồn gốc. Căn cứ vào nguồn gốc,xơ được chia làm 2 loại là xơ thiên nhiên và xơ hóa học. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận a, Xơ thiên nhiên bao gồm - Xơ có nguồn gốc từ động vật: Thành phần cơ bản cấu tạo nên xơ động vật là cao phân tử protêin CTHH tổng quát của Protêin: ├ NH- CHR- CO ┤n + Xơ động vật bao gồm ● Xơ từ lông, tóc động vật ( lông cừu , lông dê...) ● Từ tuyến keo động vật ( tơ tằm, tơ nhện ) - Xơ từ nguồn gốc thực vật: Thành phần cơ bản cấu tạo nên thực vật là cao phân tử Xenlulo ├C5H10O5 ┤n + Xơ thực vật bao gồm ● Xơ từ hạt ( Xơ bông, xơ bông gạo ) ● Xơ từ vỏ thân, vỏ quả cây ( xơ dây, xơ gai, xơ dâu, xơ lanh, xơ dừa ) ● Xơ từ lá ( xơ lấy từ lá dứa sợi, chuối sợi ) - Xơ có nguồn gốc vô cơ: Xơ a miăng, xơ thủy tinh slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận b, Nhóm xơ hóa học gồm: - Xơ nhân tạo: Nguyên liệu ban đầu là những cao phân tử trong tự nhiên như: Cao phân tửXenlulo lấy từ thực vật hoặc cao phân tử không phải Xenlulo lấy từ nhựa cao su, từ rong biển.... và protein tái sinh từ một số lông động vật + Xơ nhân tạo bao gồm ● Vitxco ● polyco ● Axêtat ● Đồng Amoniac hydroxit ● Cao su thiên nhiên - Xơ tổng hợp: Nguyên liệu ban đầu là các sản phẩm tinh chế từ than đá hoặc dầu mỏ + Xơ tổng hợp gồm: Poliamit, polieste, Poliurêtan, Poliacrylomilrul, Polivinyclorua...... slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận Câu 2: Tính chất lí học, hóa học của xơ bông a, Tính chất vật lý - Khối lượng riêng: 1,52 - 1,54 g/cm3 - Hàm ẩm + Trong môi trường tiêu chuẩn của không khí ( φ= 65 ± 2% , t= 20 ± 20C ) dộ ẩm tiêu chuẩn của xơ bông là 7,5 - 8,5 % (tùy vào từng loại ) + Trong môi trường độ ẩm không khí gần bão hòa (φ= 95% ) và t0 không khí = 250C : Hàm ẩm xơ 24 - 27% - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ở 1200C chuyển thành màu vàng, ở 1500C thành màu nâu và bị cháy nên kéo dài th ời gian - Tính cách điện, giữ nhiệt tốt. - Ảnh hưởng của ánh sáng: Giảm bền và vàng hóa khi phơi sáng lâu do Xenlulo trong bông bị oxi hóa bới oxy tự do trong không khí. Lúc này s ẽ khó nhuộm màu hơn. - Cảm giác sờ tay: Mềm mại, dễ chịu. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận b, Thành phần và tính chất hóa học *, Thành phần: - Xenlulo chiếm 87% - 91% - Các chất hữu cơ không chứa N: 5 - 6% - Nước 6,5 - 7,5% - Albumin: 0,5 - 1,5% - Sáp và mỡ: 0,4 - 0,6% - Tro: 0,1 - 0,2% * Tính chất hóa học - Tác dụng với axit: + Axit khoáng (H2SO4, HCL ) nóng hay lạnh đều phá hủy Xenlulo, tốc độ phá hủy tỉ lệ thuận với nồng độ axit. + HNO3 lạnh ở dạng đặc có khản năng biến Xenlulo thành Nitroxenlulo với tính chất và thành phần thay đổi theo nông độ axit. + Các muối axit ( clorua của canxi, kẽm hay nhôm ) có tác động với bông như axit thoáng ở nồng độ cao. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận - Tác dụng với kiềm: + Dung dinchj kiềm loãng không gay hại ngay ở nhiệt độ sôi mà còn có thể loại bỏ tạp chất trong Xelulo. + Ở nồng độ 18 - 25% NaOH làm xơ bông chương nở, Xenlulo trong bông biến thành Xenlulo kiềm . Khi đó xơ bông trở nên mềm xốp, tròn trĩnh , dầy đặc hơn được sử dụng trong CN xử lý kiềm hóa làm bóng xơ, sợi bông và các chế phẩm chung. (C6H10O5) n + NaOH ==> n(C6H10O5).NaOH - Tác dụng với muối: + không bị hòa tan trong các dung môi thông thường như: Este, rượu, cồn, benzen. + Bị hoàn tan trong một số dung môi đặc biệt như đồng amoniac hydroxit. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận - Tác dụng với nước: + Nước làm xơ bông chương nở, duỗi thẳng tăng kích thước ngang từ 45 - 50% tăng chiều dài từ 1 - 2%. Tuy nhiên khi được làm khô thì độ xoắc tự nhiên của xơ được phục hồi. + Dưới tác dụng của hơi nước trong thời gian dài bông bị giảm bền đồng thời bị oxy hóa thành oxit xenlulo. - Tác dụng với các chất khử và chất oxy hóa: + Tác dụng với chất khử có ảnh hưởng không đáng kể đến bông. + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận: Vật liệu may BÀI THẢO LUẬN MÔN: VẬT LIỆU MAY slide.tailieu.vn Giáo Viên Hướng Thảo Luận Bài Dẫn: Đào Anh Tuấn Nhóm Thực Hiện: Lớp: May K6___Nhóm 1 Nguyễn Văn Chính Nguyễn Ngọc Hiếu Đào Văn Hoàng Phạm Nam Hải slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận Câu 1: Phân loại xơ dệt theo nguồn gốc. Căn cứ vào nguồn gốc,xơ được chia làm 2 loại là xơ thiên nhiên và xơ hóa học. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận a, Xơ thiên nhiên bao gồm - Xơ có nguồn gốc từ động vật: Thành phần cơ bản cấu tạo nên xơ động vật là cao phân tử protêin CTHH tổng quát của Protêin: ├ NH- CHR- CO ┤n + Xơ động vật bao gồm ● Xơ từ lông, tóc động vật ( lông cừu , lông dê...) ● Từ tuyến keo động vật ( tơ tằm, tơ nhện ) - Xơ từ nguồn gốc thực vật: Thành phần cơ bản cấu tạo nên thực vật là cao phân tử Xenlulo ├C5H10O5 ┤n + Xơ thực vật bao gồm ● Xơ từ hạt ( Xơ bông, xơ bông gạo ) ● Xơ từ vỏ thân, vỏ quả cây ( xơ dây, xơ gai, xơ dâu, xơ lanh, xơ dừa ) ● Xơ từ lá ( xơ lấy từ lá dứa sợi, chuối sợi ) - Xơ có nguồn gốc vô cơ: Xơ a miăng, xơ thủy tinh slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận b, Nhóm xơ hóa học gồm: - Xơ nhân tạo: Nguyên liệu ban đầu là những cao phân tử trong tự nhiên như: Cao phân tửXenlulo lấy từ thực vật hoặc cao phân tử không phải Xenlulo lấy từ nhựa cao su, từ rong biển.... và protein tái sinh từ một số lông động vật + Xơ nhân tạo bao gồm ● Vitxco ● polyco ● Axêtat ● Đồng Amoniac hydroxit ● Cao su thiên nhiên - Xơ tổng hợp: Nguyên liệu ban đầu là các sản phẩm tinh chế từ than đá hoặc dầu mỏ + Xơ tổng hợp gồm: Poliamit, polieste, Poliurêtan, Poliacrylomilrul, Polivinyclorua...... slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận Câu 2: Tính chất lí học, hóa học của xơ bông a, Tính chất vật lý - Khối lượng riêng: 1,52 - 1,54 g/cm3 - Hàm ẩm + Trong môi trường tiêu chuẩn của không khí ( φ= 65 ± 2% , t= 20 ± 20C ) dộ ẩm tiêu chuẩn của xơ bông là 7,5 - 8,5 % (tùy vào từng loại ) + Trong môi trường độ ẩm không khí gần bão hòa (φ= 95% ) và t0 không khí = 250C : Hàm ẩm xơ 24 - 27% - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ở 1200C chuyển thành màu vàng, ở 1500C thành màu nâu và bị cháy nên kéo dài th ời gian - Tính cách điện, giữ nhiệt tốt. - Ảnh hưởng của ánh sáng: Giảm bền và vàng hóa khi phơi sáng lâu do Xenlulo trong bông bị oxi hóa bới oxy tự do trong không khí. Lúc này s ẽ khó nhuộm màu hơn. - Cảm giác sờ tay: Mềm mại, dễ chịu. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận b, Thành phần và tính chất hóa học *, Thành phần: - Xenlulo chiếm 87% - 91% - Các chất hữu cơ không chứa N: 5 - 6% - Nước 6,5 - 7,5% - Albumin: 0,5 - 1,5% - Sáp và mỡ: 0,4 - 0,6% - Tro: 0,1 - 0,2% * Tính chất hóa học - Tác dụng với axit: + Axit khoáng (H2SO4, HCL ) nóng hay lạnh đều phá hủy Xenlulo, tốc độ phá hủy tỉ lệ thuận với nồng độ axit. + HNO3 lạnh ở dạng đặc có khản năng biến Xenlulo thành Nitroxenlulo với tính chất và thành phần thay đổi theo nông độ axit. + Các muối axit ( clorua của canxi, kẽm hay nhôm ) có tác động với bông như axit thoáng ở nồng độ cao. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận - Tác dụng với kiềm: + Dung dinchj kiềm loãng không gay hại ngay ở nhiệt độ sôi mà còn có thể loại bỏ tạp chất trong Xelulo. + Ở nồng độ 18 - 25% NaOH làm xơ bông chương nở, Xenlulo trong bông biến thành Xenlulo kiềm . Khi đó xơ bông trở nên mềm xốp, tròn trĩnh , dầy đặc hơn được sử dụng trong CN xử lý kiềm hóa làm bóng xơ, sợi bông và các chế phẩm chung. (C6H10O5) n + NaOH ==> n(C6H10O5).NaOH - Tác dụng với muối: + không bị hòa tan trong các dung môi thông thường như: Este, rượu, cồn, benzen. + Bị hoàn tan trong một số dung môi đặc biệt như đồng amoniac hydroxit. slide.tailieu.vn Bài Thảo Luận - Tác dụng với nước: + Nước làm xơ bông chương nở, duỗi thẳng tăng kích thước ngang từ 45 - 50% tăng chiều dài từ 1 - 2%. Tuy nhiên khi được làm khô thì độ xoắc tự nhiên của xơ được phục hồi. + Dưới tác dụng của hơi nước trong thời gian dài bông bị giảm bền đồng thời bị oxy hóa thành oxit xenlulo. - Tác dụng với các chất khử và chất oxy hóa: + Tác dụng với chất khử có ảnh hưởng không đáng kể đến bông. + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu may May công nghiệp Tính chất hóa học của vải Vật liệu dệt may Nguyên liệu dệt Tiểu luận may công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu may - Trường CĐ Công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội
38 trang 63 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế và lắp đặt chuyền may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 58 0 0 -
Chiến lược tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp: Phần 1
60 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vật liệu may (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
43 trang 32 1 0 -
76 trang 32 0 0
-
Giáo trình Nguyên liệu dệt: Phần 2
77 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật liệu may (Nghề: May thời trang - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
76 trang 32 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Bảo trì và bảo dưỡng máy công nghiệp (Mã học phần: 0101120734)
10 trang 31 0 0 -
Chiến lược tổ chức và quản lý sản xuất may công nghiệp: Phần 2
128 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp: Phần 2 - ThS. Trần Thanh Hương
22 trang 29 0 0