![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thơ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ ca sơ kỳ trung đại mở đầu với bài Quốc tộ (Vận nước) của Pháp Thuận. Đây là lời của một vị quốc sư trình bày với vua Lê Đại Hành những nhận định của mình về vận nước và đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp để đất nước được thái bình và bền vững dài lâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thơ Bài thơ Vận nước và những giá trị văn hoá Việt Thơ ca sơ kỳ trung đại mở đầu với bài Quốc tộ (Vận nước) của Pháp Thuận. Đâylà lời của một vị quốc sư trình bày với vua Lê Đại Hành những nhận định của mình vềvận nước và đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp để đất nước được thái bình và bềnvững dài lâu. Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lý thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh. (Vận nước như dây mây quấn quýt, Trời Nam mở ra nền thái bình. Thực hiện đường lối “vô vi” ở nơi điện các, Khắp nơi tắt hết cảnh chiến tranh loạn lạc) Bài thơ trước nay đã được tìm hiểu, luận bàn không ít. 1. Trước hết, đó là những ý tứ sâu xa được biểu thị qua những hình ảnh đắcđịa và từ ngữ cô đọng, hàm súc. Mở đầu bài thơ là một so sánh độc đáo – “Vận nước như dây mây quấn quýt”. Khôngcần nhiều lời mà người đọc vẫn hiểu được những ẩn ý tinh tế. Vận nước không được ví nhưcây to cội cả. Ví như thế e hơi khoa trương mà không hợp với một dân tộc đất không rộngngười không đông. Vả lại, cây to trông cứng cáp khỏe mạnh nhưng lại dễ gãy. Dây mây làloại dây leo ở rừng, thân mềm dẻo nhưng rất chắc và dai. Dây mây tuy nhỏ nhưng một khiquấn quýt thành bó to không dễ gì chặt đứt. Lúc đó nó có sức mạnh và sự diệu dụng hơn cảcổ thụ. Vì nó không chỉ bền chắc mà còn uyển chuyển phù hợp từng hoàn cảnh khác nhau.Đây là sức mạnh của nhu thắng cương, nhược thắng cường. Dùng hình ảnh dây mây quấnquýt để ví với vận nước đương thời thật là đắc địa. Nhà thơ không chỉ nói lên được sự bềnvững, lâu dài của vận nước mà còn chỉ ra sự bền lâu đó chính là do sức mạnh đoàn kết toàndân, trên dưới một lòng gắn bó, khác nào những sợi mây nhỏ quấn quýt vào nhau tạo thànhbó to vững chãi. Vì nước Nam, người Nam nắm giữ được nguyên lý đó nên nơi trời Nam mở ra nềnthái bình với cảnh sống an cư lạc nghiệp. Lời nhận xét về vận nước không giấu được niềmtự hào, niềm vui phơi phới về một vận hội tốt đẹp của nước nhà đang bắt đầu. Đâu phải dễdàng mà nói được hai chữ “thái bình” khi nước nhà không lâu vừa trải qua bao cơn binhlửa. Ngô Vương đuổi quân Nam Hán giành lại được độc lập chủ quyền chưa lâu, đất nướcchưa kịp hồi phục sức lực sau mười thế kỷ bị ách nô lệ đè nặng thì đến nội loạn mười haisứ quân. Nước nhà vừa được vua Đinh thống nhất một thời gian ngắn thì Tống triều lạidòm ngó và xua quân sang xâm lược. Vua Lê Đại Hành, với sự đồng lòng ủng hộ củatướng sĩ và toàn dân đã chiến thắng vẻ vang.“Nam thiên lý thái bình” được khẳng địnhmột cách đường hoàng dõng dạc rõ ràng là trên cơ sở của sức mạnh đoàn kết, nhờ bài họcđoàn kết mà có. Và vì thế cho nên nhà cầm quyền nhất thiết không được quên cách trịnước phù hợp để đem lại được sức mạnh đoàn kết đó. Câu thơ thứ ba thoạt nhìn khá đơn giản – “Vô vi cư điện các” – nhưng thật ra lại làmột đường lối chính trị vô cùng khéo léo và sáng suốt. “Vô vi” theo Lão Tử là không làmgì trái với tự nhiên. Cách sống “vô vi” là hiểu biết quy luật của tự nhiên, xã hội, và sốngthuận theo quy luật. Từ đó có thể hiểu chính trị “vô vi” là một nền chính sự giản dị, lấy ýmuốn của dân làm gốc, không làm gì phiền nhiễu cho dân, không đặt thêm thuế khóa, bắtdân phục dịch… “Vô vi” theo nhà Phật còn có hàm ý như “vô ngã”, tức không làm gì có ýriêng cho mình, nhằm phục vụ lợi ích riêng. Để vận nước lâu dài, cần có một thân câyvững chắc làm chỗ dựa cho dây mây bám vào, cũng như trong nước cần có một ông vuathực sự biết quên mình vì dân, lấy lòng dân làm lòng mình, ý dân làm ý mình để làmtrung tâm cho sự đoàn kết của toàn dân. Với một ông vua thương dân, nhân hậu và mộtđường lối chính trị lấy dân làm gốc như thế, tất yếu là dân sống yên ổn, no ấm và hạnhphúc. Dân vui thì làm gì còn loạn lạc. Và “nhân” đã tạo ra “uy”. Cả nước đồng lòng thìđất nước giàu mạnh, nội lực sung mãn, lân bang kiêng nể, không ai dám dòm ngó. Vì thếmà “Xứ xứ tức đao binh”. Không cần dẹp loạn mà chiến tranh tự tắt, khắp nơi vui cảnhthái bình. Có thể thấy chính trị sáng suốt đã tạo ra uy lực cho triều đại và cho tổ quốc. “Vôvi cư điện các”, mới nghe thì dễ nhưng để làm được một ông vua như thế thật không đơngiản chút nào. Phải biết quên mình, vì biết quên mình mới nghe được lòng dân, mới làmtheo được công tâm để mỗi hành động đều quang minh chính đại, khiến cho mọi ngườitâm phục, cái uy tự nhiên đến mà không cần dùng vũ lực. “Vô vi” ấy tức là thực hiện cáitâm “ưng vô sở trụ”, từ đó có thể “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Đó là điều kiện thiết yếu chomột vận nước lâu dài, một nền thái bình vững chắc mà nhà thơ – quốc sư Pháp Thuậnmuốn nhắc nhở vua hằng tâm niệm không quên. 2. Từ những ý nghĩa này, bài thơ còn gợi cho người đọc sự suy ngẫm vềnhững triết lý sống mang giá trị văn hoá đặc thù của dân tộc Việt Mỗi nền văn hoá có những nét đặc sắc riêng của nó. Tất nhiên có sự gặp gỡ ở mộtsố giá trị chung toàn nhân loại như nhân ái, vị tha, trọng nghĩa, yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thơ Bài thơ Vận nước và những giá trị văn hoá Việt Thơ ca sơ kỳ trung đại mở đầu với bài Quốc tộ (Vận nước) của Pháp Thuận. Đâylà lời của một vị quốc sư trình bày với vua Lê Đại Hành những nhận định của mình vềvận nước và đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp để đất nước được thái bình và bềnvững dài lâu. Quốc tộ như đằng lạc, Nam thiên lý thái bình. Vô vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh. (Vận nước như dây mây quấn quýt, Trời Nam mở ra nền thái bình. Thực hiện đường lối “vô vi” ở nơi điện các, Khắp nơi tắt hết cảnh chiến tranh loạn lạc) Bài thơ trước nay đã được tìm hiểu, luận bàn không ít. 1. Trước hết, đó là những ý tứ sâu xa được biểu thị qua những hình ảnh đắcđịa và từ ngữ cô đọng, hàm súc. Mở đầu bài thơ là một so sánh độc đáo – “Vận nước như dây mây quấn quýt”. Khôngcần nhiều lời mà người đọc vẫn hiểu được những ẩn ý tinh tế. Vận nước không được ví nhưcây to cội cả. Ví như thế e hơi khoa trương mà không hợp với một dân tộc đất không rộngngười không đông. Vả lại, cây to trông cứng cáp khỏe mạnh nhưng lại dễ gãy. Dây mây làloại dây leo ở rừng, thân mềm dẻo nhưng rất chắc và dai. Dây mây tuy nhỏ nhưng một khiquấn quýt thành bó to không dễ gì chặt đứt. Lúc đó nó có sức mạnh và sự diệu dụng hơn cảcổ thụ. Vì nó không chỉ bền chắc mà còn uyển chuyển phù hợp từng hoàn cảnh khác nhau.Đây là sức mạnh của nhu thắng cương, nhược thắng cường. Dùng hình ảnh dây mây quấnquýt để ví với vận nước đương thời thật là đắc địa. Nhà thơ không chỉ nói lên được sự bềnvững, lâu dài của vận nước mà còn chỉ ra sự bền lâu đó chính là do sức mạnh đoàn kết toàndân, trên dưới một lòng gắn bó, khác nào những sợi mây nhỏ quấn quýt vào nhau tạo thànhbó to vững chãi. Vì nước Nam, người Nam nắm giữ được nguyên lý đó nên nơi trời Nam mở ra nềnthái bình với cảnh sống an cư lạc nghiệp. Lời nhận xét về vận nước không giấu được niềmtự hào, niềm vui phơi phới về một vận hội tốt đẹp của nước nhà đang bắt đầu. Đâu phải dễdàng mà nói được hai chữ “thái bình” khi nước nhà không lâu vừa trải qua bao cơn binhlửa. Ngô Vương đuổi quân Nam Hán giành lại được độc lập chủ quyền chưa lâu, đất nướcchưa kịp hồi phục sức lực sau mười thế kỷ bị ách nô lệ đè nặng thì đến nội loạn mười haisứ quân. Nước nhà vừa được vua Đinh thống nhất một thời gian ngắn thì Tống triều lạidòm ngó và xua quân sang xâm lược. Vua Lê Đại Hành, với sự đồng lòng ủng hộ củatướng sĩ và toàn dân đã chiến thắng vẻ vang.“Nam thiên lý thái bình” được khẳng địnhmột cách đường hoàng dõng dạc rõ ràng là trên cơ sở của sức mạnh đoàn kết, nhờ bài họcđoàn kết mà có. Và vì thế cho nên nhà cầm quyền nhất thiết không được quên cách trịnước phù hợp để đem lại được sức mạnh đoàn kết đó. Câu thơ thứ ba thoạt nhìn khá đơn giản – “Vô vi cư điện các” – nhưng thật ra lại làmột đường lối chính trị vô cùng khéo léo và sáng suốt. “Vô vi” theo Lão Tử là không làmgì trái với tự nhiên. Cách sống “vô vi” là hiểu biết quy luật của tự nhiên, xã hội, và sốngthuận theo quy luật. Từ đó có thể hiểu chính trị “vô vi” là một nền chính sự giản dị, lấy ýmuốn của dân làm gốc, không làm gì phiền nhiễu cho dân, không đặt thêm thuế khóa, bắtdân phục dịch… “Vô vi” theo nhà Phật còn có hàm ý như “vô ngã”, tức không làm gì có ýriêng cho mình, nhằm phục vụ lợi ích riêng. Để vận nước lâu dài, cần có một thân câyvững chắc làm chỗ dựa cho dây mây bám vào, cũng như trong nước cần có một ông vuathực sự biết quên mình vì dân, lấy lòng dân làm lòng mình, ý dân làm ý mình để làmtrung tâm cho sự đoàn kết của toàn dân. Với một ông vua thương dân, nhân hậu và mộtđường lối chính trị lấy dân làm gốc như thế, tất yếu là dân sống yên ổn, no ấm và hạnhphúc. Dân vui thì làm gì còn loạn lạc. Và “nhân” đã tạo ra “uy”. Cả nước đồng lòng thìđất nước giàu mạnh, nội lực sung mãn, lân bang kiêng nể, không ai dám dòm ngó. Vì thếmà “Xứ xứ tức đao binh”. Không cần dẹp loạn mà chiến tranh tự tắt, khắp nơi vui cảnhthái bình. Có thể thấy chính trị sáng suốt đã tạo ra uy lực cho triều đại và cho tổ quốc. “Vôvi cư điện các”, mới nghe thì dễ nhưng để làm được một ông vua như thế thật không đơngiản chút nào. Phải biết quên mình, vì biết quên mình mới nghe được lòng dân, mới làmtheo được công tâm để mỗi hành động đều quang minh chính đại, khiến cho mọi ngườitâm phục, cái uy tự nhiên đến mà không cần dùng vũ lực. “Vô vi” ấy tức là thực hiện cáitâm “ưng vô sở trụ”, từ đó có thể “dĩ bất biến ứng vạn biến”. Đó là điều kiện thiết yếu chomột vận nước lâu dài, một nền thái bình vững chắc mà nhà thơ – quốc sư Pháp Thuậnmuốn nhắc nhở vua hằng tâm niệm không quên. 2. Từ những ý nghĩa này, bài thơ còn gợi cho người đọc sự suy ngẫm vềnhững triết lý sống mang giá trị văn hoá đặc thù của dân tộc Việt Mỗi nền văn hoá có những nét đặc sắc riêng của nó. Tất nhiên có sự gặp gỡ ở mộtsố giá trị chung toàn nhân loại như nhân ái, vị tha, trọng nghĩa, yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3430 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 795 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 757 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 738 0 0 -
6 trang 617 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 406 0 0 -
4 trang 387 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 331 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0