Bài thơ Bàn tay cũng là hoa: Phần 1
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bàn tay cũng là hoa được tác giả viết để phân tích về bài thơ Giây phút chạnh lòng của Thế Lữ, Hành phương nam của Nguyễn Bính. Mời các bạn cùng đón đọc phần 1 của Tài liệu để nắm bắt được những nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thơ Bàn tay cũng là hoa: Phần 1 Mục lụcThế Lữ – Giây phút chạnh lòng ..................................................................... 3 Giây phút chạnh lòng ................................................................................... 25 Thế Lữ (1907 – 1989) ..................................................................................... 27Nguyễn Bính – Hành phương nam ............................................................ 28 Hành phương nam........................................................................................ 58 Nguyễn Bính (1918 – 1966) .......................................................................... 59 Tống biệt hành ............................................................................................... 60Nguyễn Bính – Hoa với rượu ..................................................................... 62 Hoa với rượu.................................................................................................. 80 Xuân tha hương ............................................................................................. 84Tản Đà – Thề non nước................................................................................ 88 Thề non nước ................................................................................................. 97 Tản Đà (1888 – 1939) ..................................................................................... 98Lưu Trọng Lư – Lẽ nào anh chết ............................................................... 100 Nắng mới ...................................................................................................... 101 Sầu Rụng ....................................................................................................... 102 Tiếng Thu ..................................................................................................... 102 Lẽ nào anh chết ............................................................................................ 118 Bài thơ cuối cùng ......................................................................................... 120Lệnh truyền – Xuân Diệu và Thoát hình – Vũ Hoàng Chương................. 121 Lệnh truyền .................................................................................................. 123 Thoát hình .................................................................................................... 137 Xuân Diệu (1916 – 1985) ............................................................................. 138 Vũ Hoàng Chương (1916 – 1976).............................................................. 138 2 | Mục lụcThế Lữ – Giây phút chạnh lòngBài thơ Giây Phút Chạnh Lòng của Thế Lữ được viết năm 1936 đểtặng cho Nhất Linh, tác giả tiểu thuyết Đoạn Tuyệt. Tôi nhớ bài thơnày được in vào đầu trang tiểu thuyết Đoạn Tuyệt.Trong cuộc sống hàng ngày lâu lâu tâm mình hơi chùng xuống mộtchút, yếu đi một chút, mất đi một ít năng lượng, giây phút ấy gọi làgiây phút chạnh lòng. Anh đi đường anh, tôi đường tôi, Tình nghĩa đôi ta có thế thôi. Đã quyết không mong sum họp mãi. Bận lòng chi nữa lúc chia phôi?Đó là lời của một người con gái nói với một người con trai trong giờphút người con trai từ giã để lên đường phụng sự lý tưởng của mình.Chuyện xảy ra đã nhiều năm trước và hôm nay người con trai đangngồi hồi tưởng lại.Đất nước hồi đó còn nằm dưới sự đô hộ của người Pháp. Nhữngngười thanh niên Việt Nam lớn lên bắt đầu có ý thức rằng đất nướcmình không phải là một đất nước độc lập cho nên tâm tư họ có nhữngxao xuyến, thao thức: làm thế nào để giành lại độc lập cho đất nướcmình, tự mình làm chủ lấy mình?Trong khi đó guồng máy công an, cảnh sát dưới sự cai trị của ngườiPháp rất hùng hậu, vững mạnh. Họ tìm mọi cách để người Việt khôngcó cơ hội đứng dậy giành lại chủ quyền. Nhưng những thanh niên tânhọc thấy rõ ràng rằng người dân của một nước mà không làm chủđược đất nước của mình là chuyện rất nhục nhã, không những đối vớiquốc dân trong giờ phút hiện tại mà còn đối với tổ tiên, tại vì tổ tiêncủa mình cũng đã từng tranh đấu để quốc gia có chủ quyền, có độclập. Trung Quốc đã từng chiếm cứ đất nước Việt Nam đến một ngànnăm. Việt Nam trở thành lãnh thổ, một tỉnh của Trung Quốc. ViệtNam trong thời kỳ ấy hoàn toàn bị mất chủ quyền đối với ngườiTrung Quốc. 3 | Thế Lữ – Giây phút chạnh lòngKhi Thế Lữ viết bài này thì Việt Nam đã bị Pháp đô hộ gần một trămnăm. Thế Lữ cũng như một số các bạn đã từng có cơ hội đi sang Phápdu học, đậu bằng cử nhân khoa học. Vì vậy những người đó biết thếnào là một quốc gia có chủ quyền, nên khi về nước họ rất thao thức,muốn kết hợp bạn bè, tìm mọi cách để có cơ hội giành lại độc lập chotổ quốc.Người Pháp không cho phép ra những tờ báo hay in những cuốn sáchvà thành lập những tổ chức vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thơ Bàn tay cũng là hoa: Phần 1 Mục lụcThế Lữ – Giây phút chạnh lòng ..................................................................... 3 Giây phút chạnh lòng ................................................................................... 25 Thế Lữ (1907 – 1989) ..................................................................................... 27Nguyễn Bính – Hành phương nam ............................................................ 28 Hành phương nam........................................................................................ 58 Nguyễn Bính (1918 – 1966) .......................................................................... 59 Tống biệt hành ............................................................................................... 60Nguyễn Bính – Hoa với rượu ..................................................................... 62 Hoa với rượu.................................................................................................. 80 Xuân tha hương ............................................................................................. 84Tản Đà – Thề non nước................................................................................ 88 Thề non nước ................................................................................................. 97 Tản Đà (1888 – 1939) ..................................................................................... 98Lưu Trọng Lư – Lẽ nào anh chết ............................................................... 100 Nắng mới ...................................................................................................... 101 Sầu Rụng ....................................................................................................... 102 Tiếng Thu ..................................................................................................... 102 Lẽ nào anh chết ............................................................................................ 118 Bài thơ cuối cùng ......................................................................................... 120Lệnh truyền – Xuân Diệu và Thoát hình – Vũ Hoàng Chương................. 121 Lệnh truyền .................................................................................................. 123 Thoát hình .................................................................................................... 137 Xuân Diệu (1916 – 1985) ............................................................................. 138 Vũ Hoàng Chương (1916 – 1976).............................................................. 138 2 | Mục lụcThế Lữ – Giây phút chạnh lòngBài thơ Giây Phút Chạnh Lòng của Thế Lữ được viết năm 1936 đểtặng cho Nhất Linh, tác giả tiểu thuyết Đoạn Tuyệt. Tôi nhớ bài thơnày được in vào đầu trang tiểu thuyết Đoạn Tuyệt.Trong cuộc sống hàng ngày lâu lâu tâm mình hơi chùng xuống mộtchút, yếu đi một chút, mất đi một ít năng lượng, giây phút ấy gọi làgiây phút chạnh lòng. Anh đi đường anh, tôi đường tôi, Tình nghĩa đôi ta có thế thôi. Đã quyết không mong sum họp mãi. Bận lòng chi nữa lúc chia phôi?Đó là lời của một người con gái nói với một người con trai trong giờphút người con trai từ giã để lên đường phụng sự lý tưởng của mình.Chuyện xảy ra đã nhiều năm trước và hôm nay người con trai đangngồi hồi tưởng lại.Đất nước hồi đó còn nằm dưới sự đô hộ của người Pháp. Nhữngngười thanh niên Việt Nam lớn lên bắt đầu có ý thức rằng đất nướcmình không phải là một đất nước độc lập cho nên tâm tư họ có nhữngxao xuyến, thao thức: làm thế nào để giành lại độc lập cho đất nướcmình, tự mình làm chủ lấy mình?Trong khi đó guồng máy công an, cảnh sát dưới sự cai trị của ngườiPháp rất hùng hậu, vững mạnh. Họ tìm mọi cách để người Việt khôngcó cơ hội đứng dậy giành lại chủ quyền. Nhưng những thanh niên tânhọc thấy rõ ràng rằng người dân của một nước mà không làm chủđược đất nước của mình là chuyện rất nhục nhã, không những đối vớiquốc dân trong giờ phút hiện tại mà còn đối với tổ tiên, tại vì tổ tiêncủa mình cũng đã từng tranh đấu để quốc gia có chủ quyền, có độclập. Trung Quốc đã từng chiếm cứ đất nước Việt Nam đến một ngànnăm. Việt Nam trở thành lãnh thổ, một tỉnh của Trung Quốc. ViệtNam trong thời kỳ ấy hoàn toàn bị mất chủ quyền đối với ngườiTrung Quốc. 3 | Thế Lữ – Giây phút chạnh lòngKhi Thế Lữ viết bài này thì Việt Nam đã bị Pháp đô hộ gần một trămnăm. Thế Lữ cũng như một số các bạn đã từng có cơ hội đi sang Phápdu học, đậu bằng cử nhân khoa học. Vì vậy những người đó biết thếnào là một quốc gia có chủ quyền, nên khi về nước họ rất thao thức,muốn kết hợp bạn bè, tìm mọi cách để có cơ hội giành lại độc lập chotổ quốc.Người Pháp không cho phép ra những tờ báo hay in những cuốn sáchvà thành lập những tổ chức vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bàn tay cũng là hoa Ebook Bàn tay cũng là hoa Bàn tay cũng là hoa phần 1 Sách Bàn tay cũng là hoa Sách của Thích Nhất Hạnh Ngôn ngữ họcTài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 603 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 184 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 99 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 97 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 83 2 0