Bài thơ Trên đầu tôi lại những đám mây đen... phương pháp phân tích Phần 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết ngắn này là phần nhập môn của giáo trình Phân tích văn bản thơ, dung lượng của nó không lớn, chủ yếu giảng về kĩ thuật phân tích các bài thơ riêng lẻ theo kiểu chuyên khảo. Vào những năm 1960-1980, đây là thể loại ngữ văn học rất được ưa chuộng: nó cho phép các nhà nghiên cứu không phải dài dòng, chỉ cần luận bàn ngắn gọn về nội dung tư tưởng, sau đó tập trung vào bình diện kĩ thuật thơ của tác phẩm. t...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thơ "Trên đầu tôi lại những đám mây đen..." phương pháp phân tích Phần 1 Bài thơ Trên đầu tôi lại những đám mây đen... phương pháp phân tích Phần 1 Bài viết ngắn này là phần nhập môn của giáo trình Phân tích văn bản thơ, dung lượngcủa nó không lớn, chủ yếu giảng về kĩ thuật phân tích các bài thơ riêng lẻ theo kiểu chuyênkhảo. Vào những năm 1960-1980, đây là thể loại ngữ văn học rất được ưa chuộng: nó chophép các nhà nghiên cứu không phải dài dòng, chỉ cần luận bàn ngắn gọn về nội dung tưtưởng, sau đó tập trung vào bình diện kĩ thuật thơ của tác phẩm. Thậm chí lúc ấy đã thấy cómấy cuốn sách được viết ra chỉ để phân tích như thế. Trước hết là cuốn sách mẫu mực của Iu.Lotman Phân tích văn bản thơ (Lotman, 1972). Thứ đến là ba tập tuyển của các tập thể tácgiả, trong đó có những bài phân tích đã gặt hái được ít nhiều thành công: Điệu luật thơ trữtình Nga (L., 1973), Phân tích một bài thơ (L., 1985), Russische Lyrik: Einführung in dieliteraturwis-senschaftliche Textanalyse [Thơ trữ tình Nga: Nhập môn phân tích văn bản dướigóc độ nghiên cứu văn học] (München, 1982). Nhưng tác giả của đa số những bài viết ấy đềucố lướt nhanh các giai đoạn phân tích sơ giản, cơ bản, có tính chất phổ quát đối với bất kì mộtbài thơ nào được mang ra xem xét, để rồi vội vã chuyển qua các hiện tượng phức tạp mangtính tiêu biểu đối với từng tác phẩm nói riêng. Song chúng tôi sẽ cố gắng trình bày những thủpháp đơn giản nhất mà có thể bắt đầu từ đó để tiến hành phân tích bất kì một văn bản thơ nào- từ văn bản giản đơn như viết cho trẻ thơ cho đến những văn bản tinh tế,- phức tạp nhất. Ở đây chỉ bàn về việc phân tích “nội tại” - tức là sự phân tích không vượt ra ngoàigiới hạn của những gì được nói trực tiếp trong văn bản. Và như thế, để hiểu bài thơ, chúngta không cần bận tâm với các tư liệu về tiểu sử tác giả, về bối cảnh sáng tác, hay đối chiếuso sánh với các văn bản khác. Ở thế kỉ XIX, các nhà ngữ văn học rất say sưa với việc đọc ranhững chi tiết tiểu sử trong văn bản, đến thế kỉ XX, người ta lại thích thú với việc đọc racác “văn bản ngầm” và “liên văn bản” văn học, và làm việc này theo hai phươngán. Phương án thứ nhất: nhà ngữ văn đọc bài thơ trên cái nền của những tác phẩm mà thinhân đã đọc, hoặc có thể đọc, và tìm kiếm ở đó tiếng vang vọng, khi thì từ Kinh Thánh, lúclại từ Walter Scott, và có khi từ một tiểu thuyết in tạp chí mới nhất thời ấy. Phương án thứhai: nhà ngữ văn học đọc bài thơ trên cái nền những nhu cầu thời sự bức xúc của riêng mìnhvà lục tìm trong đó hệ thống vấn đề khi thì là của xã hội, khi thì là của phân tâm học, haycủa chủ nghĩa nữ quyền, tuỳ thuộc vào những cái mốt mới nhất. Cả hai cách đọc đều lànhững phương thức hợp lí (mặc dù cách đọc thứ hai, thực chất nó không phải là sự nghiêncứu, mà là sự sáng tác của cá nhân người đọc về đề tài mà anh ta đang đọc và đã đọc),nhưng không thể lấy đó làm khởi điểm. Cần bắt đầu bằng việc quan sát văn bản và chỉ biếtcó văn bản, sau đó mới mở rộng tầm nhìn tuỳ thuộc vào mức độ cần thiết đối với việc tìmhiểu văn bản. Dựa vào kinh nghiệm của mình và của những người gần cận với mình tôi biết - Giảdụ bây giờ tôi là một sinh viên và người ta bảo: “Đây là một bài thơ, xin cứ nói thoải mái tấtcả những gì anh có thể nói được về nó, có điều chỉ nói về bài thơ này thôi chứ không đượclan ra những chuyện xung quanh thì với tôi, đó là một câu hỏi rất khó. Với câu hỏi như vậy,người ta thường trả lời thế nào? Hãy lấy một bài thơ bắt gặp một cách tình cờ của Pushkinlàm ví dụ - bài Linh cảm viết năm 1828; xin quý vị tin rằng xưa kia tôi đã chọn bài này đểphân tích theo kiểu hú hoạ hoàn toàn, bằng cách dừng lại ngay ở trang thơ Pushkin vừa mớigiở ra. Đây là văn bản bài thơ:Снова тучи надо мнойСобралися в тишине;Рок завистливый бедоюУгрожает снова мне…Сохраню ль к судьбе презренье?Понесу ль навстречу ейНепреклонность и терпеньеГордой юности моей?Бурной жизнью утомленный,Равнодушно бури жду;Может быть, еще спасенный,Снова пристань я найду…Но, предчувствуя разлуку,Неизбежнный грозный час,Сжать твою, мой ангел, рукуЯ спешу в последний раз.Ангел кроTкий, безмятежныйТихо молви мне: прости,Опечалься: взор свой нежныйПодыми иль опусти;И твое воспоминаньеЗаменит душе моейСилу гордость упованьеИ отвагу юных дней. Tạm dịch là:Trên đầu tôi những đám mây đenLại dồn tụ giữa không trung tĩnh mịch;Kiếp vận ghét ghenLại doạ giáng tai hoạ xuống đời tôi …Với số phận, liệu tôi giữ được lòng khinh ?Liệu còn dám đem ra chống chọi (với số phận)Cả chí kiên gan và lòng nhẫn nhịnCủa thời hoa niên kiêu hãnh của tôi?Mệt lả bởi cuộc đời dông bãoTôi thờ ơ chờ đợi phong ba:Có thể, tôi còn được cứu sống,Còn tìm lại được bến bờ...Nhưng linh cảm cảnh chia ly,Giờ phút hãi hùng không tránh được,Siết chặt tay em, ôi thiên thần của tôi,Tôi vội vàng lần cuối cùng.Vị thiên thần dịu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thơ "Trên đầu tôi lại những đám mây đen..." phương pháp phân tích Phần 1 Bài thơ Trên đầu tôi lại những đám mây đen... phương pháp phân tích Phần 1 Bài viết ngắn này là phần nhập môn của giáo trình Phân tích văn bản thơ, dung lượngcủa nó không lớn, chủ yếu giảng về kĩ thuật phân tích các bài thơ riêng lẻ theo kiểu chuyênkhảo. Vào những năm 1960-1980, đây là thể loại ngữ văn học rất được ưa chuộng: nó chophép các nhà nghiên cứu không phải dài dòng, chỉ cần luận bàn ngắn gọn về nội dung tưtưởng, sau đó tập trung vào bình diện kĩ thuật thơ của tác phẩm. Thậm chí lúc ấy đã thấy cómấy cuốn sách được viết ra chỉ để phân tích như thế. Trước hết là cuốn sách mẫu mực của Iu.Lotman Phân tích văn bản thơ (Lotman, 1972). Thứ đến là ba tập tuyển của các tập thể tácgiả, trong đó có những bài phân tích đã gặt hái được ít nhiều thành công: Điệu luật thơ trữtình Nga (L., 1973), Phân tích một bài thơ (L., 1985), Russische Lyrik: Einführung in dieliteraturwis-senschaftliche Textanalyse [Thơ trữ tình Nga: Nhập môn phân tích văn bản dướigóc độ nghiên cứu văn học] (München, 1982). Nhưng tác giả của đa số những bài viết ấy đềucố lướt nhanh các giai đoạn phân tích sơ giản, cơ bản, có tính chất phổ quát đối với bất kì mộtbài thơ nào được mang ra xem xét, để rồi vội vã chuyển qua các hiện tượng phức tạp mangtính tiêu biểu đối với từng tác phẩm nói riêng. Song chúng tôi sẽ cố gắng trình bày những thủpháp đơn giản nhất mà có thể bắt đầu từ đó để tiến hành phân tích bất kì một văn bản thơ nào- từ văn bản giản đơn như viết cho trẻ thơ cho đến những văn bản tinh tế,- phức tạp nhất. Ở đây chỉ bàn về việc phân tích “nội tại” - tức là sự phân tích không vượt ra ngoàigiới hạn của những gì được nói trực tiếp trong văn bản. Và như thế, để hiểu bài thơ, chúngta không cần bận tâm với các tư liệu về tiểu sử tác giả, về bối cảnh sáng tác, hay đối chiếuso sánh với các văn bản khác. Ở thế kỉ XIX, các nhà ngữ văn học rất say sưa với việc đọc ranhững chi tiết tiểu sử trong văn bản, đến thế kỉ XX, người ta lại thích thú với việc đọc racác “văn bản ngầm” và “liên văn bản” văn học, và làm việc này theo hai phươngán. Phương án thứ nhất: nhà ngữ văn đọc bài thơ trên cái nền của những tác phẩm mà thinhân đã đọc, hoặc có thể đọc, và tìm kiếm ở đó tiếng vang vọng, khi thì từ Kinh Thánh, lúclại từ Walter Scott, và có khi từ một tiểu thuyết in tạp chí mới nhất thời ấy. Phương án thứhai: nhà ngữ văn học đọc bài thơ trên cái nền những nhu cầu thời sự bức xúc của riêng mìnhvà lục tìm trong đó hệ thống vấn đề khi thì là của xã hội, khi thì là của phân tâm học, haycủa chủ nghĩa nữ quyền, tuỳ thuộc vào những cái mốt mới nhất. Cả hai cách đọc đều lànhững phương thức hợp lí (mặc dù cách đọc thứ hai, thực chất nó không phải là sự nghiêncứu, mà là sự sáng tác của cá nhân người đọc về đề tài mà anh ta đang đọc và đã đọc),nhưng không thể lấy đó làm khởi điểm. Cần bắt đầu bằng việc quan sát văn bản và chỉ biếtcó văn bản, sau đó mới mở rộng tầm nhìn tuỳ thuộc vào mức độ cần thiết đối với việc tìmhiểu văn bản. Dựa vào kinh nghiệm của mình và của những người gần cận với mình tôi biết - Giảdụ bây giờ tôi là một sinh viên và người ta bảo: “Đây là một bài thơ, xin cứ nói thoải mái tấtcả những gì anh có thể nói được về nó, có điều chỉ nói về bài thơ này thôi chứ không đượclan ra những chuyện xung quanh thì với tôi, đó là một câu hỏi rất khó. Với câu hỏi như vậy,người ta thường trả lời thế nào? Hãy lấy một bài thơ bắt gặp một cách tình cờ của Pushkinlàm ví dụ - bài Linh cảm viết năm 1828; xin quý vị tin rằng xưa kia tôi đã chọn bài này đểphân tích theo kiểu hú hoạ hoàn toàn, bằng cách dừng lại ngay ở trang thơ Pushkin vừa mớigiở ra. Đây là văn bản bài thơ:Снова тучи надо мнойСобралися в тишине;Рок завистливый бедоюУгрожает снова мне…Сохраню ль к судьбе презренье?Понесу ль навстречу ейНепреклонность и терпеньеГордой юности моей?Бурной жизнью утомленный,Равнодушно бури жду;Может быть, еще спасенный,Снова пристань я найду…Но, предчувствуя разлуку,Неизбежнный грозный час,Сжать твою, мой ангел, рукуЯ спешу в последний раз.Ангел кроTкий, безмятежныйТихо молви мне: прости,Опечалься: взор свой нежныйПодыми иль опусти;И твое воспоминаньеЗаменит душе моейСилу гордость упованьеИ отвагу юных дней. Tạm dịch là:Trên đầu tôi những đám mây đenLại dồn tụ giữa không trung tĩnh mịch;Kiếp vận ghét ghenLại doạ giáng tai hoạ xuống đời tôi …Với số phận, liệu tôi giữ được lòng khinh ?Liệu còn dám đem ra chống chọi (với số phận)Cả chí kiên gan và lòng nhẫn nhịnCủa thời hoa niên kiêu hãnh của tôi?Mệt lả bởi cuộc đời dông bãoTôi thờ ơ chờ đợi phong ba:Có thể, tôi còn được cứu sống,Còn tìm lại được bến bờ...Nhưng linh cảm cảnh chia ly,Giờ phút hãi hùng không tránh được,Siết chặt tay em, ôi thiên thần của tôi,Tôi vội vàng lần cuối cùng.Vị thiên thần dịu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0