Danh mục

bài thơ Vẽ quê hương

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.07 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thơ mang ý nghĩa giáo dục cho các em về tình yêu quê hương, đất nước. Tình yêu ấy gắn liền với những cảnh vật, những sự vật thân quen trong cuộc sống hàng ngày.Qua bài thơ, các em được biết thêm về vẻ đẹp của quê hương mình. Từ đó, các em sẽ ngày càng yêu mến quê hương hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài thơ "Vẽ quê hương"Bút chì xanh đỏ Em quay đầu đỏEm gọt hai đầu Vẽ nhà em ởEm thử hai màu Ngói mới đỏ tươiXanh tươi, đỏ thắm. Trường học trên đồi Em tô đỏ thắmEm vẽ làng xóm Cây gạo đầu xómTre xanh, lúa xanh Hoa nở chói ngờiSông máng lượn quanh A, nắng lên rồiMột dòng xanh mát Mặt trời đỏ chótTrời mây bát ngát Lá cờ Tổ quốcXanh ngắt mùa thu Bay giữa trời xanh…Xanh màu ước mơ… Chị ơi bức tranh Quê ta đẹp quá!Bố ụccBài thơ được chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Khổ thơ đầu: Giai đoạn chuẩn bị đồ dùng vẽ tranh của em bé. Đoạn 2: Khổ thơ tiếp theo: Bức tranh quê hương qua ngòi bút chì màu xanh của em bé. Đoạn 3: Khổ thơ tiếp theo : Bức tranh quê hương qua ngòi bút chì màu đỏ của em bé. Đoạn 4: Khổ thơ cuối: Tình cảm em bé dành cho quê hương.Sông máng: sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc để thuyền bè đi lại. Cây gạo: cây bóng mát,thường có ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp. Đoạn 1: Khổ thơ đầu: Giới thiệu hình ảnh em bé đang chuẩn bịmàu để vẽ tranh: bức tranh về quê hương.Bức tranh quê hương được em bé vẽ bằng bút chì haiđầu: một đầu màu xanh tươi, một đầu màu đỏ thắm.Từ ngữ chỉ hành động “gọt”, “thử” mở ra trước mắtngười đọc hình ảnh em bé tỉ mỉ chọn màu. Tác giả sử dụng những từ ngữ “gọt, thử” 1 cách sinh động tạo cho các em cảm giác gần gũi, thân quen. Em gọt hai đầu Em thử hai màuQua đó, diễn tả từng bướcem bé chuẩn bị vẽ nên bứctranh quê hương.Từ ngữ chỉ màu sắc “xanhtươi”, “đỏ thắm” vừa làmrõ thêm sắc độ của bứctranh vừa nhấn mạnh quêhương hiện ra trong tâm tríem bé với hai màu xanh vàđỏ. Đoạn 2: Khổ thơ tiếp theo: Bức tranh quêhương qua ngòi bút chì màu xanh của em bé.Quê hương với em bé chính là làng xóm thân quen vớimột màu xanh tươi mát:Tre xanh lúa xanh trời mây xanh ngắtsông máng xanh mátMàu xanh được diễn tả với nhiều sắc độ khác nhau:xanh, xanh mát, xanh ngắt càng tôn thêm vẻ đẹp chobức tranh.Bức tranh vẽ từ gần đến xa: tre, lúa rồi tới sông và bầutrời tạo cho người đọc cảm giác một màu xanh trải dàivà có sự chuyển biến từ màu xanh này tới màu xanhkhác.Cụm danh từ “tre xanh, lúa xanh” gợi nên sự hài hòagiữa màu xanh của tre và màu xanh của lúa. Cũng làmột màu xanh nhưng em bé vẫn nhận ra được sự đặctrưng riêng của từng màu.Động từ “lượn quanh” kết hợp với cụm từ “mộtdòng” gợi lên sự uyển chuyển của dòng nước.Người đọc như nhìn thấy trước mắt mình một dòngsông xanh mát đang trôi êm ả qua các ruộng lúa vàbờ tre. Từ láy “bát ngát” mở ra một bầu trời mênh mông đến vô tận. Bầu trời ấy khoác lên mình màu xanh ngắt, màu xanh đặc trưng cho mùa thu.Câu thơ cuối với nghệ thuật so sánh màuxanh của trời mây như màu xanh của ướcmơ chính là điểm nhấn cho toàn khổ thơ.Bức tranh quê hương phủ một màu xanhmà nổi bật nhất là màu xanh của trời mây.Màu xanh ấy tượng trưng cho ước mơ, chohoài bão. Màu xanh ấy là biểu tượng cho sựsống, cho hi vọng. Đoạn 3: Khổ thơ tiếp theo: Bức tranh quêhương qua ngòi bút chì màu đỏ của em bé.Với em bé, quê hương còn chính là ngôi nhà, làtrường học, là cây gạo, là mặt trời và là lá cờ Tổquốc. Em quay đầu đỏCâu thơ chuyển tiếp giữa hai khổ thơ thật sinh động.Hành động em bé “quay” đầu bút chì chính là tín hiệucho biết bức tranh có sự chuyển đổi sang một màumới: màu đỏ.Và hình ảnh em bé nghĩ đến đầu tiên chính làngôi nhà với ngói mới đỏ tươi. Nhìn xa hơnmột chút, em bé phát hiện màu ngói của trườnghọc không phải là màu đỏ tươi mà là màu đỏthắm.Dường như người đọccảm nhận được sự thíchthú của em bé khi emquan sát và phát hiệnthêm thật nhiều sắc đỏkhác nhau trong bức tranhquê hương. Đó là màu đỏđến “chói ngời” của câygạo đầu xóm khi hoa nở.Sự miêu tả màu sắc thậtkhác lạ, tính từ “chóingời” kết hợp với cụm từ“hoa nở” tạo cảm giáchoa gạo nở có màu đỏthật rực rỡ.Sự thích thú của em bé đạt đến đỉnhđiểm khi nắng lên và ông mặt trờixuất hiện. Sự thích thú ấy khiến embé reo lên “A, nắng lên rồi”. Tất cảmàu đỏ tươi của ngói mới, màu đỏthắm của trường học, màu đỏ rựccủa hoa gạo đều làm nền cho màuđỏ chót của mặt trời.Màu đỏ và màu xanh vốn dĩ là hai màu đối lập nhau,một màu nóng, một màu lạnh. Nhưng qua bàn tay khéoléo của em bé hai màu sắc ấy tạo nên một bức tranhthật hài hòa. Hình ảnh cuối cùng xuất hiện trong bứctranh: lá cờ Tổ quốc tung bay giữa bầu trời chính là sựkết hợp tạo nên điểm nhấn cho bức tranh.Từ ngữ gợi tả “đỏ tươi”, “đỏ thắm”, “chói ngời”,“đỏ chót”. Động từ “vẽ”, “tô”, “bay”. Từ cảm thán“A” và dấu lặng ở câu thơ cuối chính là những nétđặc sắc trong nghệ thuật của khổ thơ thứ ba.Đoạn 4: Khổ thơ cuối: Tình cảm em bé dành choquê hương. Chị ơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

thơ ca bài thơ vẽ quê hương quê hương định hải

Gợi ý tài liệu liên quan: