![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 25 - Viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THPT
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 64.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 25 - Viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THPT" nhằm giúp người học nắm được vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục; xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết sáng kiến kinh nghiệm; thực hiện viết sáng kiến kinh nghiệm;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 25 - Viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TẠO NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT25: Viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THPT Năm học: ..............Họ và tên: .............................................................................................Đơn vị: .................................................................................................. Mục 1. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục : 1.1 : Phần mở đầu : Hiểu về cụm từ và SKKN * Theo Hán Việt từ điển – Đào Duy Anh - Kinh nghiệm : điều mình đã nghiệm qua, điều mình từng nghe thấy - Sáng kiến : mới thấy xuất hiện lần đầu, mới bắt đầu phát minh * Theo Từ điển Tiếng Việt – NXB KHXH : - Tổng kết : nhìn lại toàn bộ việc đã làm, khi đã kết thúc hoặc sau một năm để có sự đánh giá chung, rút ra những kết luận chung - Kinh nghiệm : điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế, do từng trải - Sáng kiến : ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn * Ở đây chỉ đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm giáo dụctrong trường THCS . Vậy tổng kết kinh nghiệm (giảng dạy, giáo dục ) làviệc giáo viên rút ra sự đánh giá chung , những kết luận chung về điềuhiểu biết bản thân có được do tiếp xúc với thực tế giảng dạy, thực tế giáodục, do từng trải hay là do từng nghe thấy . Đó là điều giáo viên đãnghiệm ra qua thực tế của bản thân , hay của người khác có khi là saumột năm học, có khi là trong quá trình lâu dài tích lũy. Còn sáng kiến kinh nghiệm là ý kiến mới, mới thấy xuất hiện lần đầu,bắt đầu phát minh có tác dụng làm cho công việc giảng dạy, giáo dục của 1giáo viên được tiến hành tốt hơn . Đó là điều giáo viên sáng tạo ra, mangtính riêng cá nhân và chưa từng có trước đó, có thể là dựa trên cơ sở củaviệc tổng kết kinh nghiệm. * Nội dung tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục rất đadạng. Có thể là : - vấn đề về nội dung dạy học bộ môn ( phân môn) : một vấn đề củakiến thức về bộ môn - vấn đề về phương pháp dạy học bộ môn: vận dụng và kết hợp các phương pháp để dạy một kiểu bài nhất định, hay cách thức , tiến trình dạy một đơn vị kiến thức theo kiểu loại, hay kĩ năng tích hợp kiến thức các kiến thức bộ môn, kiến thức liên môn, việc vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực với một bộ môn nhất định, về kĩ năng dạy học ……. - Vấn đề về phương pháp giáo dục ( công tác chủ nhiệm ): giáo dục hạnh kiểm, thực hiện giáo dục lồng ghép theo các yêu cầu như ATGT, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 1.2: Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục : Việc tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình thực hiện công việc được giao của mỗi giáo viên và việc nâng cao nhất lượng giảng dạy, giáo dục nói chung của nhà trường. a- Với giáo viên, việc tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáodục đều cùng giúp hỗ trợ cho công việc giảng dạy và giáo dục của giáoviên nhưng ở mỗi mức độ khác nhau :Việc viết SKKN giúp cho việc pháthuy sự sáng tạo riêng của mỗi giáo viên trong công việc giảng dạy và giáodục. Các SKKN đem đến một “làn gió mới”, những thay đổi khởi sắc chocông việc giảng dạy và giáo dục, nó là kết quả của quá trình suy ngẫm, thửnghiệm để tìm ra giải pháp mới, tìm ra cách thức, con đường đi ngắnnhưng hiệu quả, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy họcvà phương pháp giáo dục. Với việc áp dụng những cái mới đúng hướng sẽgiúp thúc đẩy cho nhiều điều mới khác ra đời, từ đó giúp cho việc nâng caochất lượng và hiệu quả công việc của giáo viên . Chuyên môn của giáoviên không vững vàng và không tâm huyết khó có thể có SKKN sáng tạo,chất lượng ra đời. Mỗi SKKN, mỗi cái mới ra đời là tâm huyết của mỗi giáoviên. . Còn với việc tổng kết kinh nghiệm, đây là việc giáo viên cần làm. Cũng giúp hỗ trợ cho công việc giảng dạy và giáo dục của giáo viên nhưng tổng kết kinh nghiệm lại là sự đúc rút tất cả những kinh nghiệm của bản thân và kinh nghiệm của đồng nghiệp khác đã được biết theo từng chủ đề, đề tài, để từ đó có sự chọn lọc việc cần làm, phương pháp tiến hành phù hợp với thực tế dạy học và giảng dạy của mỗi giáo viên . Việc chọn lựa, sắp 2 xếp, hệ thống và khái quát một cách khoa học để rút ra những nhận xét, đánh giá về các kinh nghiệm đã được sử dụng đòi hỏi giáo viên phải có năng lực cần thiết như : lắng nghe và thấu hiểu, sự chính xác và khoa học, khả năng phán đoán và tổng hợp. Tổng kết kinh nghiệm là nền tảng giúp cho giaó viên tiến được xa hơn trong công việc b- Còn với nhà trường, ở góc độ công tác quản lí, việc tổng kết kinhnghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục có ý nghĩa, tác dụng ở cả chiềusâu và diện rộng. . Về SKKN, khi nhà trường phát động và phát triển thành một phongtrào thực chất chứ không phải là mang tính hình thức thì sẽ giúp cho chấtlượng chuyên môn của nhà trường có sự thay đổi rõ rệt, toàn diện về mọimặt . SKKN sẽ càng hiệu quả hơn khi nó được phát huy, nhân rộng trongtập thể giáo viên vì sự thích hợp, dễ sử dụng. . Về tổng kết kinh nghiệm, nếu được chuyên môn nhà trường thực hiệnthường xuyên theo từng đề tài, bám sát được yêu cầu thực tế giảng dạyvà yêu cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT: Module 25 - Viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TẠO NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module THPT25: Viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THPT Năm học: ..............Họ và tên: .............................................................................................Đơn vị: .................................................................................................. Mục 1. Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục : 1.1 : Phần mở đầu : Hiểu về cụm từ và SKKN * Theo Hán Việt từ điển – Đào Duy Anh - Kinh nghiệm : điều mình đã nghiệm qua, điều mình từng nghe thấy - Sáng kiến : mới thấy xuất hiện lần đầu, mới bắt đầu phát minh * Theo Từ điển Tiếng Việt – NXB KHXH : - Tổng kết : nhìn lại toàn bộ việc đã làm, khi đã kết thúc hoặc sau một năm để có sự đánh giá chung, rút ra những kết luận chung - Kinh nghiệm : điều hiểu biết có được do tiếp xúc với thực tế, do từng trải - Sáng kiến : ý kiến mới, có tác dụng làm cho công việc tiến hành tốt hơn * Ở đây chỉ đề cập đến kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm giáo dụctrong trường THCS . Vậy tổng kết kinh nghiệm (giảng dạy, giáo dục ) làviệc giáo viên rút ra sự đánh giá chung , những kết luận chung về điềuhiểu biết bản thân có được do tiếp xúc với thực tế giảng dạy, thực tế giáodục, do từng trải hay là do từng nghe thấy . Đó là điều giáo viên đãnghiệm ra qua thực tế của bản thân , hay của người khác có khi là saumột năm học, có khi là trong quá trình lâu dài tích lũy. Còn sáng kiến kinh nghiệm là ý kiến mới, mới thấy xuất hiện lần đầu,bắt đầu phát minh có tác dụng làm cho công việc giảng dạy, giáo dục của 1giáo viên được tiến hành tốt hơn . Đó là điều giáo viên sáng tạo ra, mangtính riêng cá nhân và chưa từng có trước đó, có thể là dựa trên cơ sở củaviệc tổng kết kinh nghiệm. * Nội dung tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục rất đadạng. Có thể là : - vấn đề về nội dung dạy học bộ môn ( phân môn) : một vấn đề củakiến thức về bộ môn - vấn đề về phương pháp dạy học bộ môn: vận dụng và kết hợp các phương pháp để dạy một kiểu bài nhất định, hay cách thức , tiến trình dạy một đơn vị kiến thức theo kiểu loại, hay kĩ năng tích hợp kiến thức các kiến thức bộ môn, kiến thức liên môn, việc vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực với một bộ môn nhất định, về kĩ năng dạy học ……. - Vấn đề về phương pháp giáo dục ( công tác chủ nhiệm ): giáo dục hạnh kiểm, thực hiện giáo dục lồng ghép theo các yêu cầu như ATGT, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 1.2: Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục : Việc tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với quá trình thực hiện công việc được giao của mỗi giáo viên và việc nâng cao nhất lượng giảng dạy, giáo dục nói chung của nhà trường. a- Với giáo viên, việc tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáodục đều cùng giúp hỗ trợ cho công việc giảng dạy và giáo dục của giáoviên nhưng ở mỗi mức độ khác nhau :Việc viết SKKN giúp cho việc pháthuy sự sáng tạo riêng của mỗi giáo viên trong công việc giảng dạy và giáodục. Các SKKN đem đến một “làn gió mới”, những thay đổi khởi sắc chocông việc giảng dạy và giáo dục, nó là kết quả của quá trình suy ngẫm, thửnghiệm để tìm ra giải pháp mới, tìm ra cách thức, con đường đi ngắnnhưng hiệu quả, đáp ứng với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy họcvà phương pháp giáo dục. Với việc áp dụng những cái mới đúng hướng sẽgiúp thúc đẩy cho nhiều điều mới khác ra đời, từ đó giúp cho việc nâng caochất lượng và hiệu quả công việc của giáo viên . Chuyên môn của giáoviên không vững vàng và không tâm huyết khó có thể có SKKN sáng tạo,chất lượng ra đời. Mỗi SKKN, mỗi cái mới ra đời là tâm huyết của mỗi giáoviên. . Còn với việc tổng kết kinh nghiệm, đây là việc giáo viên cần làm. Cũng giúp hỗ trợ cho công việc giảng dạy và giáo dục của giáo viên nhưng tổng kết kinh nghiệm lại là sự đúc rút tất cả những kinh nghiệm của bản thân và kinh nghiệm của đồng nghiệp khác đã được biết theo từng chủ đề, đề tài, để từ đó có sự chọn lọc việc cần làm, phương pháp tiến hành phù hợp với thực tế dạy học và giảng dạy của mỗi giáo viên . Việc chọn lựa, sắp 2 xếp, hệ thống và khái quát một cách khoa học để rút ra những nhận xét, đánh giá về các kinh nghiệm đã được sử dụng đòi hỏi giáo viên phải có năng lực cần thiết như : lắng nghe và thấu hiểu, sự chính xác và khoa học, khả năng phán đoán và tổng hợp. Tổng kết kinh nghiệm là nền tảng giúp cho giaó viên tiến được xa hơn trong công việc b- Còn với nhà trường, ở góc độ công tác quản lí, việc tổng kết kinhnghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục có ý nghĩa, tác dụng ở cả chiềusâu và diện rộng. . Về SKKN, khi nhà trường phát động và phát triển thành một phongtrào thực chất chứ không phải là mang tính hình thức thì sẽ giúp cho chấtlượng chuyên môn của nhà trường có sự thay đổi rõ rệt, toàn diện về mọimặt . SKKN sẽ càng hiệu quả hơn khi nó được phát huy, nhân rộng trongtập thể giáo viên vì sự thích hợp, dễ sử dụng. . Về tổng kết kinh nghiệm, nếu được chuyên môn nhà trường thực hiệnthường xuyên theo từng đề tài, bám sát được yêu cầu thực tế giảng dạyvà yêu cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông Viết sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dụcTài liệu liên quan:
-
3 trang 858 3 0
-
5 trang 596 6 0
-
3 trang 394 1 0
-
6 trang 370 1 0
-
7 trang 342 0 0
-
15 trang 319 1 0
-
8 trang 281 0 0
-
10 trang 249 0 0
-
2 trang 222 1 0
-
8 trang 212 0 0