Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học: Module 7 - Xây dựng môi trường học tập thân thiện
Số trang: 44
Loại file: doc
Dung lượng: 314.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thu hoạch "Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học: Module 7 - Xây dựng môi trường học tập thân thiện" tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản; chức năng của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học; ý nghĩa của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học: Module 7 - Xây dựng môi trường học tập thân thiện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................I. Một số khái niệm cơ bản1. Kiểm traLà thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin vềbiểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiệnlàm cơ sở cho việc đánh giá.1.1. Kiểm tra định tínhLà phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh bằng cáchquan sát và ghi nhận xét dựa theo các tiêu chí giáo dục đã định.1.2. Kiểm tra định lượngLà phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh bằng số như điểm sốhoặc số lần thực hiện của những hoạt động nào đó.Cách và phương tiện ghi nhận kết quả học tập của học sinh bằng điểm hay số lần thựchiện theo những quy tắc đã tính trong kiểm tra là mang tính chất định lượng. Điểm số vẫnchỉ là những kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực của mỗi học sinh mang ý nghĩađịnh tính. Bản thân điểm số không có ý nghĩa về mặt định lượng. Ví dụ: Không thể nóitrình độ của học sinh đạt điểm 8 là cao gấp đôi học sinh đạt điểm 4 (thang điểm 10).2. Đánh giá kết quả học tậpLà thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phánđoán về trình độ và phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạyhọc dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trìnhkiểm tra.Đánh giá kết quả học tập được hiểu là đánh giá học sinh về học lực và hạnh kiểm thôngqua quá trình học tập các môn học cũng như các hoạt động khác trong phạm vi của nhàtrường.3. Đo lườngChỉ việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra của mỗi học sinh bằng một số đo,dựa trên những quy tắc đã định.4. Lượng giáLà đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ năng của người học bằng cáchdựa vào các số đo đã có.- Lượng giá theo chuẩn: So sánh tương đối kết quả đo lường được với chuẩn chung củamột tập hợp học sinh.- Lượng giá theo tiêu chí: Là đối chiếu kết quả đo lường được với những tiêu chí đã đề ra.5. Trắc nghiệmLà công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống được dùng để đo lường các hành vi học tập(ví dụ như tóm ý, giải thích, tính toán)II. Chức năng của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học1. Chức năng quản líThể hiện qua hai phương diện đó là: (1) Xếp loại hoặc tuyển chọn người học; (2) duy trìvà phát triển chuẩn chất lượng.2. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và họcĐối với giáo viên và nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát các hoạt động ngay trong quátrình dạy và học, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến dạy học là cơ chế đảm bảo choviệc phát triển chất lượng dạy học.Đối với học sinh, thông tin kiểm tra đánh giá nhận được (điểm số, nhận xét) từ giáo viênvà tự đánh giá của bản thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học của mình.3. Chức năng giáo dục và phát triển người họcĐộng viên: Quá trình đánh giá kết quả học tập được thực hiện một cách hiệu quả sẽ có tácdụng phát triển động cơ học tập (lòng mong muốn học tập cho sự phát triển của bản thân)cho học sinh.=> Hoạt động kiểm tra phải thực hiện thường xuyên và thông tin làm căn cứ cho đánh giáphải đa dạng, cụ thể và khách quan.Đánh giá góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời: Muốn việcđánh giá có thể góp phần phát triển toàn diện cho người học cần phải thực hiện một cáchhệ thống và nhất quán những vấn đề sau:=> Đánh giá phải xác định được khối lượng học tập hợp lí cho học sinh để không đẩy cácem vào thế học thuộc lòng, học đối phó, học chỉ để có điểm, chỉ để biết chứ không đểhiểu và áp dụng.=> Kết quả học tập cần được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin cậy để có tác dụnghướng dẫn và khuyến khích các phương pháp học tập tích cực, ủng hộ các thói quen họctập có giá trị.=> Phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá cần đa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhóm,trò chơi, bài tập giải quyết vấn đề, làm đề án...) để kích thích người học tự bổ sung, pháttriển những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống cũng như cho nghề nghiệp về sau.Ngoài các kĩ năng học tập, đánh giá cũng góp phần phát triển cho người học những kĩnăng và phẩm chất xã hội như: kĩ năng giao tiếp, làm việc hợp tác, ý thức cộng đồng,lòng tự trọng...Đây là những nhân tố quan trọng đối với con người trong xã hội hiện nay,giúp cho học sinh biết cách sống, cách làm việc với những người xung quanh.III. Ý nghĩa của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.1. Đối với học sinhViệc kiểm tra và đánh giá được tiến hành thường xuyên, có hệ thống sẽ giúp học sinh:Có hiểu biết kịp thời những thông tin “liên hệ ngược” bên trong. Điều chỉnh hoạt độnghọc tập của chính mình. Điều trình bày trên được thể hiện ở ba mặt sau:- Về mặt giáo dưỡngViệc kiểm tra, đánh giá giúp các em học sinh thấy được:Tiếp thu bài học ở mức độ nào?Cần phải bổ khuyết những gì?Có cơ hội nắm chắc những yêu cầu của từng phần trong chương trình học tập.- Về mặt phát triểnThông qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành các hoạt động trítuệ như:Ghi nhớTái hiệnChính xác hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học: Module 7 - Xây dựng môi trường học tập thân thiện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ......... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------- BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện Năm học: ..............Họ và tên: ..............................................................................................................................Đơn vị: ..................................................................................................................................I. Một số khái niệm cơ bản1. Kiểm traLà thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin vềbiểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiệnlàm cơ sở cho việc đánh giá.1.1. Kiểm tra định tínhLà phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh bằng cáchquan sát và ghi nhận xét dựa theo các tiêu chí giáo dục đã định.1.2. Kiểm tra định lượngLà phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh bằng số như điểm sốhoặc số lần thực hiện của những hoạt động nào đó.Cách và phương tiện ghi nhận kết quả học tập của học sinh bằng điểm hay số lần thựchiện theo những quy tắc đã tính trong kiểm tra là mang tính chất định lượng. Điểm số vẫnchỉ là những kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực của mỗi học sinh mang ý nghĩađịnh tính. Bản thân điểm số không có ý nghĩa về mặt định lượng. Ví dụ: Không thể nóitrình độ của học sinh đạt điểm 8 là cao gấp đôi học sinh đạt điểm 4 (thang điểm 10).2. Đánh giá kết quả học tậpLà thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phánđoán về trình độ và phẩm chất của người học, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạyhọc dựa trên cơ sở những thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trìnhkiểm tra.Đánh giá kết quả học tập được hiểu là đánh giá học sinh về học lực và hạnh kiểm thôngqua quá trình học tập các môn học cũng như các hoạt động khác trong phạm vi của nhàtrường.3. Đo lườngChỉ việc ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra của mỗi học sinh bằng một số đo,dựa trên những quy tắc đã định.4. Lượng giáLà đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ năng của người học bằng cáchdựa vào các số đo đã có.- Lượng giá theo chuẩn: So sánh tương đối kết quả đo lường được với chuẩn chung củamột tập hợp học sinh.- Lượng giá theo tiêu chí: Là đối chiếu kết quả đo lường được với những tiêu chí đã đề ra.5. Trắc nghiệmLà công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống được dùng để đo lường các hành vi học tập(ví dụ như tóm ý, giải thích, tính toán)II. Chức năng của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học1. Chức năng quản líThể hiện qua hai phương diện đó là: (1) Xếp loại hoặc tuyển chọn người học; (2) duy trìvà phát triển chuẩn chất lượng.2. Chức năng kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và họcĐối với giáo viên và nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát các hoạt động ngay trong quátrình dạy và học, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến dạy học là cơ chế đảm bảo choviệc phát triển chất lượng dạy học.Đối với học sinh, thông tin kiểm tra đánh giá nhận được (điểm số, nhận xét) từ giáo viênvà tự đánh giá của bản thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học của mình.3. Chức năng giáo dục và phát triển người họcĐộng viên: Quá trình đánh giá kết quả học tập được thực hiện một cách hiệu quả sẽ có tácdụng phát triển động cơ học tập (lòng mong muốn học tập cho sự phát triển của bản thân)cho học sinh.=> Hoạt động kiểm tra phải thực hiện thường xuyên và thông tin làm căn cứ cho đánh giáphải đa dạng, cụ thể và khách quan.Đánh giá góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời: Muốn việcđánh giá có thể góp phần phát triển toàn diện cho người học cần phải thực hiện một cáchhệ thống và nhất quán những vấn đề sau:=> Đánh giá phải xác định được khối lượng học tập hợp lí cho học sinh để không đẩy cácem vào thế học thuộc lòng, học đối phó, học chỉ để có điểm, chỉ để biết chứ không đểhiểu và áp dụng.=> Kết quả học tập cần được đánh giá một cách hiệu quả, đáng tin cậy để có tác dụnghướng dẫn và khuyến khích các phương pháp học tập tích cực, ủng hộ các thói quen họctập có giá trị.=> Phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá cần đa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhóm,trò chơi, bài tập giải quyết vấn đề, làm đề án...) để kích thích người học tự bổ sung, pháttriển những kiến thức, kĩ năng cần thiết cho cuộc sống cũng như cho nghề nghiệp về sau.Ngoài các kĩ năng học tập, đánh giá cũng góp phần phát triển cho người học những kĩnăng và phẩm chất xã hội như: kĩ năng giao tiếp, làm việc hợp tác, ý thức cộng đồng,lòng tự trọng...Đây là những nhân tố quan trọng đối với con người trong xã hội hiện nay,giúp cho học sinh biết cách sống, cách làm việc với những người xung quanh.III. Ý nghĩa của đánh giá kết quả học tập ở tiểu học.1. Đối với học sinhViệc kiểm tra và đánh giá được tiến hành thường xuyên, có hệ thống sẽ giúp học sinh:Có hiểu biết kịp thời những thông tin “liên hệ ngược” bên trong. Điều chỉnh hoạt độnghọc tập của chính mình. Điều trình bày trên được thể hiện ở ba mặt sau:- Về mặt giáo dưỡngViệc kiểm tra, đánh giá giúp các em học sinh thấy được:Tiếp thu bài học ở mức độ nào?Cần phải bổ khuyết những gì?Có cơ hội nắm chắc những yêu cầu của từng phần trong chương trình học tập.- Về mặt phát triểnThông qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành các hoạt động trítuệ như:Ghi nhớTái hiệnChính xác hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giáo dục tiểu học Xây dựng môi trường học tập Môi trường học tập thân thiện Môi trường học tập tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 851 3 0
-
5 trang 555 5 0
-
37 trang 471 0 0
-
3 trang 382 1 0
-
31 trang 376 0 0
-
6 trang 368 1 0
-
7 trang 338 0 0
-
15 trang 314 1 0
-
2 trang 300 3 0
-
39 trang 297 0 0