Bài thu hoạch chính trị hè 2009
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 132.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài thu hoạch chính trị hè" nhằm tiến hành trả lời câu hỏi: Qua học tập chuyên đề "Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh". Anh (chị) nhận thức nội dung nào sâu sắc nhất? Liên hệ với nhiệm vụ được giao của bản thân hiện nay để thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu năm học 2009 – 2010. Mời bạn đọc tham khảo nội dung bài thu hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch chính trị hè 2009PHÒNG GD & ĐT NHA TRANGTRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINHGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ 2009Câu hỏi: Qua học tập chuyên đề “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phục vụ nhândân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”. Anh (chị) nhận thức nội dung nào sâu sắc nhất?Liên hệ với nhiệm vụ được giao của bản thân hiện nay để thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu nămhọc 2009 – 2010. TRẢ LỜI Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về đạo đức và thực hành đạo đức. Tư tưởng HồChí Minh về đạo đức là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Người có giá trịtoàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Bối cảnh đất nước cũng khác nhiều so với lúc sinh thời củaChủ tịch Hồ Chí Minh. Những đổi thay trong đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam, đặc biệt làquy mô nhỏ bé của nền kinh tế, những khó khăn do thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra càngkhẳng định việc thực hành đạo đức theo tấm gương Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa hết sứcto lớn. Tiếp tục thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh”, năm 2009, cán bộ, đảng viên, công chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thểchính trị - xã hội triển khai học tập chuyên đề: “Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh về việc nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụnhân dân”. Và gắn với 40 năm thực hiện di chúc thiêng liêng của Bác, tôi xin có một số ýkiến nhận thức của bản thân như sau: Nói về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam, Bác Hồ chỉ rõ: Mỗi ngườiđều phải tuân theo đạo đức công dân. Đạo đức công dân, theo Bác là hăng hái tham gia côngviệc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tổ quốc, cần, kiệm xây dựng nước nhà… Ngườinói, mỗi người đều phải có bổn phận với đất nước. Nước là của dân và dân là chủ của nước. Tổquốc là Tổ quốc chung. Tổ quốc độc lập thì ai cũng được tự do. Nếu mất nước thì ai cũng phảilàm nô lệ. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm công dân trước hết và bao trùm nhất làtrách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sứcphụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Trước hết, về ý thức trách nhiệm, theo Bác Hồ, đó là thểhiện trong mối quan hệ với nhiệm vụ được giao, với công việc phải làm. Khi được giao việc gì,bất kỳ to, hay nhỏ, khó hay dễ, đều phải dồn hết tâm huyết làm đến nơi, đến chốn, tự giác làm.Nếu làm việc theo lối cẩu thả, dễ làm, khó bỏ, làm cho qua chuyện, gặp sao làm vậy… làkhông có tinh thần trách nhiệm. Ý thức trách nhiệm còn thể hiện không thụ động, trông chờ, ỷnại; phải chủ động nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, thực hiện đúngđường lối quần chúng. Bác Hồ căn dặn cán bộ, đảng viên, Đảng, Chính phủ đề ra đường lối, chính sách; cán bộphải nghiên cứu, hiểu suốt, thấm nhuần… Từ đó, căn cứ tình hình thực tế đơn vị, địa phươngmình rồi đặt ra kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ, thiết thực; tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thiđua thực hiện. Đồng thời, phải bàn với dân, hỏi han, gom góp sáng kiến của quần chúng. Lãnhđạo quần chúng và hoan nghênh quần chúng phê bình, “Phải đi đúng đường lối quần chúng.Thế là có tinh thần trách nhiệm đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với nhân dân”. Hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh làmọi người đều phải có trách nhiệm với Đất nước - Tổ quốc. Tổ quốc và nhân dân có mối quanhệ máu thịt, theo nghĩa “đồng bào”. Thế nên, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải đặtlợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải tận tâm, tận lực, tận tình phụngsự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Và phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, xác định vìnhân dân mà làm việc: “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân, ta phảihết sức tránh”. Bác Hồ đã nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thìđộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Phục vụ nhân dân là phải “Làm cho dân có ăn. Làm chodân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học hành”. Phục vụ nhân dân theo tư tưởng Bác Hồ là hướng dẫn nhân dân tự chăm lo đời sống củachình mình (hướng dẫn tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm…); là đề ra được các chủ trương,chính sách đúng đắn vì lợi ích của nhân dân (hợp lòng dân). Bác đã căn dặn, việc to, việc nhỏđều phải phù hợp với lòng ham, ý muốn, tình hình thiết thực của quần chúng, thì mới có thểphục vụ được quần chúng, “Nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì để họ đề nghịsửa chữa…”. Phụng sự, phục vụ nhân dân phải luôn luôn thấu triệt cán bộ là công bộc, là đàytớ của dân. Bác Hồ đã dạy: “Làm cán bộ, tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân.Mấy chữ a, b, c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi học suốt đời mới thuộc được”.Làm đày tớ thì phải học dân, hỏi dân, hiểu dân. “Không học hỏi dân thì không lãnh đạo đượcdân. Có biết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch chính trị hè 2009PHÒNG GD & ĐT NHA TRANGTRƢỜNG THCS LƢƠNG THẾ VINHGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải BÀI THU HOẠCH CHÍNH TRỊ HÈ 2009Câu hỏi: Qua học tập chuyên đề “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phục vụ nhândân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”. Anh (chị) nhận thức nội dung nào sâu sắc nhất?Liên hệ với nhiệm vụ được giao của bản thân hiện nay để thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu nămhọc 2009 – 2010. TRẢ LỜI Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về đạo đức và thực hành đạo đức. Tư tưởng HồChí Minh về đạo đức là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Người có giá trịtoàn diện cả về lý luận và thực tiễn. Bối cảnh đất nước cũng khác nhiều so với lúc sinh thời củaChủ tịch Hồ Chí Minh. Những đổi thay trong đời sống kinh tế- xã hội Việt Nam, đặc biệt làquy mô nhỏ bé của nền kinh tế, những khó khăn do thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra càngkhẳng định việc thực hành đạo đức theo tấm gương Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa hết sứcto lớn. Tiếp tục thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh”, năm 2009, cán bộ, đảng viên, công chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thểchính trị - xã hội triển khai học tập chuyên đề: “Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh về việc nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụnhân dân”. Và gắn với 40 năm thực hiện di chúc thiêng liêng của Bác, tôi xin có một số ýkiến nhận thức của bản thân như sau: Nói về những phẩm chất đạo đức của con người Việt Nam, Bác Hồ chỉ rõ: Mỗi ngườiđều phải tuân theo đạo đức công dân. Đạo đức công dân, theo Bác là hăng hái tham gia côngviệc chung, bảo vệ tài sản công cộng, bảo vệ Tổ quốc, cần, kiệm xây dựng nước nhà… Ngườinói, mỗi người đều phải có bổn phận với đất nước. Nước là của dân và dân là chủ của nước. Tổquốc là Tổ quốc chung. Tổ quốc độc lập thì ai cũng được tự do. Nếu mất nước thì ai cũng phảilàm nô lệ. Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về trách nhiệm công dân trước hết và bao trùm nhất làtrách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sứcphụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Trước hết, về ý thức trách nhiệm, theo Bác Hồ, đó là thểhiện trong mối quan hệ với nhiệm vụ được giao, với công việc phải làm. Khi được giao việc gì,bất kỳ to, hay nhỏ, khó hay dễ, đều phải dồn hết tâm huyết làm đến nơi, đến chốn, tự giác làm.Nếu làm việc theo lối cẩu thả, dễ làm, khó bỏ, làm cho qua chuyện, gặp sao làm vậy… làkhông có tinh thần trách nhiệm. Ý thức trách nhiệm còn thể hiện không thụ động, trông chờ, ỷnại; phải chủ động nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, thực hiện đúngđường lối quần chúng. Bác Hồ căn dặn cán bộ, đảng viên, Đảng, Chính phủ đề ra đường lối, chính sách; cán bộphải nghiên cứu, hiểu suốt, thấm nhuần… Từ đó, căn cứ tình hình thực tế đơn vị, địa phươngmình rồi đặt ra kế hoạch rõ ràng, tỉ mỉ, thiết thực; tuyên truyền, vận động, tổ chức nhân dân thiđua thực hiện. Đồng thời, phải bàn với dân, hỏi han, gom góp sáng kiến của quần chúng. Lãnhđạo quần chúng và hoan nghênh quần chúng phê bình, “Phải đi đúng đường lối quần chúng.Thế là có tinh thần trách nhiệm đối với Đảng, đối với Chính phủ, đối với nhân dân”. Hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh làmọi người đều phải có trách nhiệm với Đất nước - Tổ quốc. Tổ quốc và nhân dân có mối quanhệ máu thịt, theo nghĩa “đồng bào”. Thế nên, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân là phải đặtlợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải tận tâm, tận lực, tận tình phụngsự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Và phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, xác định vìnhân dân mà làm việc: “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại cho dân, ta phảihết sức tránh”. Bác Hồ đã nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thìđộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Phục vụ nhân dân là phải “Làm cho dân có ăn. Làm chodân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học hành”. Phục vụ nhân dân theo tư tưởng Bác Hồ là hướng dẫn nhân dân tự chăm lo đời sống củachình mình (hướng dẫn tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm…); là đề ra được các chủ trương,chính sách đúng đắn vì lợi ích của nhân dân (hợp lòng dân). Bác đã căn dặn, việc to, việc nhỏđều phải phù hợp với lòng ham, ý muốn, tình hình thiết thực của quần chúng, thì mới có thểphục vụ được quần chúng, “Nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì để họ đề nghịsửa chữa…”. Phụng sự, phục vụ nhân dân phải luôn luôn thấu triệt cán bộ là công bộc, là đàytớ của dân. Bác Hồ đã dạy: “Làm cán bộ, tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân.Mấy chữ a, b, c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi học suốt đời mới thuộc được”.Làm đày tớ thì phải học dân, hỏi dân, hiểu dân. “Không học hỏi dân thì không lãnh đạo đượcdân. Có biết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thu hoạch chính trị hè 2009 Bài thu hoạch chính trị Bồi dưỡng chính trị Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạo đức Hồ Chí Minh Giáo dục chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 431 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 187 0 0