Bài thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 72.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thu hoạch môn Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa Quản trị kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí MinhSinh Viên: Trần Hướng Dương Trường ĐH Hùng Vuơng TP.HCMMssv:854011349 Khoa: QTKDMôn:Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lớp:08qk2 BÀI THU HOẠCH Đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí MinhI/Trình bày khái quát các sự kiện trong thời kỳ tìm đường cứu nước 1911-1920 củaNguyễn Ái Quốc(Hồ Chí Minh): Sau khi rời trường Dục Thanh ở Phan Thiết, thầy giáo Nguyễn Tất Thành xinvào học trường Bách nghệ chuyên đào tạo công nhân tại Sài Gòn. Ngày 5/6/1911, với cái tên anh Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Admiral Latouche Tréville tại Bến Nhà Rồng xin làm chân đầu bếp, để có điều kiện sang châu Âu và bôn ba khắp thế giới tìm đường cứu nước.T ừ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), Bác rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng nhưng với một quyết tâm sắt đá, một tình yêu nước thiết tha, và sự nhiệt tình cháy bỏng hành trang của Bác cũng thật nặng trĩu. Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam. Bác thấy được nhiều điều như có những người Pháp trên đấtPháp tốt và lịch sự hơn những tên thực dân Pháp ở Đông Dương. Không dừng lại ở Pháp, năm 1912 Bác làm thuê cho một chiếc tàu của hãngSácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của mộtsố nước như Tây Ban Nha, BồĐào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan,Rêuyniông… Đến đâu Bác cũng thấy cảnh khổ cực của người lao động dưới sự ápbức bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Bác theo con tàu tiếp tục đi qua Máctiních (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina(Nam Mỹ) và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Tại đây,Bác có dịp tìm hiểu cuộcđấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng tronglịch sử. Bác vừa đi làm thuê để kiếm sống vừa tìm hiểu đời sống của những người laođộng Mỹ, từ những khu phố hoa lệ nổi tiếng thế giới với những ngôi nhà cao chọctrời ở Niu Oóc đến những ngôi nhà ổ chuột ở khu Háclem. Bác nhận thấy tại chínhnước Mỹ có sự bất công, sự tàn bạo phân biệt chủng tộc và màu da mà sau này Bác đãviết lại trong bài báo Hành hình kiểu Linsơ. Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ,sau đó sang Anh. Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, anh nhận cào tuyết cho mộttrường học, rồi làm thợ đốt lò. Công việc hết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày anhđều tranh thủ thời gian học tiếng Anh. Đồng thời Bác liên hệ, hỏi thăm tình hình vớinhững người yêu nước tại nước nhà. Tại Anh, Nguyễn Tất Thành đã hăng hái tham dự những cuộc diễn thuyếtngoài trời của nhiều nhà chính trị và triết học, tham gia Hội những người lao động hảingoại, ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Airơlen. Giữa lúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt, tình hình ĐôngDương đang có những biến động, vào khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từAnh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động trong phong trào Việt kiều vàphong trào công nhân Pháp. Trở lại Pháp, đến Thủ đô Pari. Thời gian chưa có giấy tờ hợp pháp, Bác đượccác đồng chí trong Ban đón tiếp những người lao động nhập cư của Đảng Xã hội Phápgiúp đỡ. Cuộc sống của Bác lúc đó gặp rất nhiều khó khăn, vừa hoạt động chính trị,vừa phải kiếm sống một cách chật vật, khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh, khi thì vẽthuê cho một xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa, nhưng Bác vẫn kiên trì, hăng say họctập và hoạt động. Bác thường xuyên gặp gỡ với những người Việt Nam ở Pháp, có tưtưởng và khuynh hướng tiến bộ như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường. Bác từngbước tham gia vào cuộc đấu tranh của phong trào công nhân và lao động Pháp. Khoảngđầu năm 1919, Bác gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Khi được hỏi vì sao vào Đảng, Báctrả lời: Vì đây là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại cách mạngPháp: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Ngày 18-6-1919, đại biểucác nước đế quốc tham gia chiến tranh họp Hội nghị ở Vécxây -Pháp. Hội nghị nàycòn gọi là Hội nghị hoà bình Pari, nhưng thực chất đó là nơi chia phần giữa các nướcđế quốc thắng trận và trút hậu quả chiến tranh lên đầu nhân dân các nước thua trận vàcác dân tộc bị áp bức. Văn kiện chính của hội nghị là Hiệp ước Vécxây xác định sựthất bại của nước Đức và các nước Đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch Đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí MinhSinh Viên: Trần Hướng Dương Trường ĐH Hùng Vuơng TP.HCMMssv:854011349 Khoa: QTKDMôn:Tư Tưởng Hồ Chí Minh Lớp:08qk2 BÀI THU HOẠCH Đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí MinhI/Trình bày khái quát các sự kiện trong thời kỳ tìm đường cứu nước 1911-1920 củaNguyễn Ái Quốc(Hồ Chí Minh): Sau khi rời trường Dục Thanh ở Phan Thiết, thầy giáo Nguyễn Tất Thành xinvào học trường Bách nghệ chuyên đào tạo công nhân tại Sài Gòn. Ngày 5/6/1911, với cái tên anh Ba, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu Admiral Latouche Tréville tại Bến Nhà Rồng xin làm chân đầu bếp, để có điều kiện sang châu Âu và bôn ba khắp thế giới tìm đường cứu nước.T ừ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh), Bác rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng nhưng với một quyết tâm sắt đá, một tình yêu nước thiết tha, và sự nhiệt tình cháy bỏng hành trang của Bác cũng thật nặng trĩu. Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam. Bác thấy được nhiều điều như có những người Pháp trên đấtPháp tốt và lịch sự hơn những tên thực dân Pháp ở Đông Dương. Không dừng lại ở Pháp, năm 1912 Bác làm thuê cho một chiếc tàu của hãngSácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của mộtsố nước như Tây Ban Nha, BồĐào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan,Rêuyniông… Đến đâu Bác cũng thấy cảnh khổ cực của người lao động dưới sự ápbức bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Bác theo con tàu tiếp tục đi qua Máctiních (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina(Nam Mỹ) và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Tại đây,Bác có dịp tìm hiểu cuộcđấu tranh giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng tronglịch sử. Bác vừa đi làm thuê để kiếm sống vừa tìm hiểu đời sống của những người laođộng Mỹ, từ những khu phố hoa lệ nổi tiếng thế giới với những ngôi nhà cao chọctrời ở Niu Oóc đến những ngôi nhà ổ chuột ở khu Háclem. Bác nhận thấy tại chínhnước Mỹ có sự bất công, sự tàn bạo phân biệt chủng tộc và màu da mà sau này Bác đãviết lại trong bài báo Hành hình kiểu Linsơ. Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ,sau đó sang Anh. Đến nước Anh, để kiếm tiền sinh sống, anh nhận cào tuyết cho mộttrường học, rồi làm thợ đốt lò. Công việc hết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày anhđều tranh thủ thời gian học tiếng Anh. Đồng thời Bác liên hệ, hỏi thăm tình hình vớinhững người yêu nước tại nước nhà. Tại Anh, Nguyễn Tất Thành đã hăng hái tham dự những cuộc diễn thuyếtngoài trời của nhiều nhà chính trị và triết học, tham gia Hội những người lao động hảingoại, ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Airơlen. Giữa lúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt, tình hình ĐôngDương đang có những biến động, vào khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từAnh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động trong phong trào Việt kiều vàphong trào công nhân Pháp. Trở lại Pháp, đến Thủ đô Pari. Thời gian chưa có giấy tờ hợp pháp, Bác đượccác đồng chí trong Ban đón tiếp những người lao động nhập cư của Đảng Xã hội Phápgiúp đỡ. Cuộc sống của Bác lúc đó gặp rất nhiều khó khăn, vừa hoạt động chính trị,vừa phải kiếm sống một cách chật vật, khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh, khi thì vẽthuê cho một xưởng đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa, nhưng Bác vẫn kiên trì, hăng say họctập và hoạt động. Bác thường xuyên gặp gỡ với những người Việt Nam ở Pháp, có tưtưởng và khuynh hướng tiến bộ như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường. Bác từngbước tham gia vào cuộc đấu tranh của phong trào công nhân và lao động Pháp. Khoảngđầu năm 1919, Bác gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Khi được hỏi vì sao vào Đảng, Báctrả lời: Vì đây là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tưởng cao quý của Đại cách mạngPháp: “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. Ngày 18-6-1919, đại biểucác nước đế quốc tham gia chiến tranh họp Hội nghị ở Vécxây -Pháp. Hội nghị nàycòn gọi là Hội nghị hoà bình Pari, nhưng thực chất đó là nơi chia phần giữa các nướcđế quốc thắng trận và trút hậu quả chiến tranh lên đầu nhân dân các nước thua trận vàcác dân tộc bị áp bức. Văn kiện chính của hội nghị là Hiệp ước Vécxây xác định sựthất bại của nước Đức và các nước Đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo luận văn báo cáo Bài thu hoạch Bảo tàng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh QuảGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 472 1 0
-
40 trang 446 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 251 0 0
-
34 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0