Danh mục

Bài thu hoạch kinh tế đối ngoại

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 104.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tế thể hiện phần tham gia của nền kinh tế quốc gia vàonền kinh tế thế giới và là phần phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia hay “phần giao”của những giao dịch kinh tế giữa các nước. Đây là tổng thể các quan hệ kinh tế giữa mộtquốc gia với phần còn lại của thế giới dựa trên cơ sở sự phát triển phân công lao độngquốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch kinh tế đối ngoại Họ và Tên : Bùi Văn Tá Hà Nội Ngày 9/12/2007Lớp : K49 KTCTTrường ĐHKT - ĐHQGHN BÀI THU HOẠCH Môn : Kinh tế Đối Ngoại Giảng viên: PGS.TS. Phan Huy ĐườngYêu cầu:Câu 1: Phân tích nhân tố có tính chất quyết định chi phối quan hệ kinh tế quốc tế trongthời đại ngày nay?Theo Anh, Chị Việt nam cần vận dụng những nhân tố đó như thế nào để mở rộng quanhệ kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế ? Bài LàmKinh tế đối ngoại là lĩnh vực kinh tế thể hiện phần tham gia của nền kinh tế quốc gia vàonền kinh tế thế giới và là phần phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia hay “phần giao”của những giao dịch kinh tế giữa các nước. Đây là tổng thể các quan hệ kinh tế giữa mộtquốc gia với phần còn lại của thế giới dựa trên cơ sở sự phát triển phân công lao độngquốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm thương mại quốctế, đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động quốc tế, các quan hệtiền tệ và tín dụng quốc tế và các dịch vụ quốc tế khác. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại có thểđược xem xét từ bản chất kinh tế của quan hệ và giao dịch, ý chí điều chỉnh của Chínhphủ thông qua chính sách, cơ chế và các công cụ và đội ngũ nhân lực thực hiện các quanhệ.Sự phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển và sự pháttriển các quan hệ kinh tế trong nước tạo đà cho sự phát triển của lĩnh vực kinh tế đốingoại. Việc phát triển mạnh của lĩnh vực kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế đất nướctrở thành một mắt khâu quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu và do đó, sự tăng trưởngkinh tế toàn cầu làm tăng giá trị nền kinh tế. Động lực phát triển kinh tế toàn cầu, lúc đó,sẽ trở thành động lực tăng trưởng trực tiếp của nền kinh tế.Những nhân tố có tính chất quyết định chi phối quan hệ kinh tế quốc tế trong thời đạingày nay có thể kể đến sau đây: Khi Thomas L.Friedman cho ra mắt cuốn sách The WorldIs Flat (Thế giới phẳng) và bản dịch tiếng Việt được NXB Trẻ phát hành năm 2006.Không có gì đáng ngạc nhiên khi cuốn sách này được Financial Times và Golman SachsBusiness bình chọn là Cuốn sách hay nhất trong năm 2005. Tác giả cuốn sách này đượcUS. News & Report bình chọn là một trong những nhà lãnh đạo xuất sắc nhất của nướcMỹ. Ông cũng đã nhiều lần được nhận giải thưởng báo chí Pulitzer.Tác giả đã rất có lý khi chọn ra những nhân tố có vai trò quyết định trong việc làm phẳngthể giới, Cũng như những nhân tố đã chi phối đến các quan hệ kinh tế quốc tế trên toàncầu:1) Ranh giới của các quốc gia đang mờ dần: Ta thấy rằng mỗi quốc gia thường là mộtthành viên của một hay nhiều tổ chức khác nhau WTO, ASEAN, APEC, WHO… khôngphân biệt biên giới và lãnh thổ hoạt động, nó chi phối các điều lệ và luật lệ của các bêntham gia thành luật chơi chung, do đó những rào cản về điạ chính trị ngày càng mất đi tácdụng,2) Công nghệ thông tin xoá mờ đi khoảng cách: Chúng ta sống ở kỷ nguyên bùng nổ vềcông nghệ thông tin, sự tăng tốc của các phần mềm xử lý thông tin, trang web là kho dữliệu bất tận, là nguồn trí thức của nhân loại được mở đến vô cùng, kỹ nghệ truyền thôngnhư cáp quang, vệ tính giúp chúng ta trong tức thời có thể trò chuyện trao đổi thông tin vớingười cách chúng ta nửa vòng trái đất3) Sản phẩm được tiêu chuẩn hoá: Chúng ta nhận thấy rằng các hệ thống tiêu chuẩnngày càng có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình giao thương, Hệ thống quản lýchất lượng như ISO, TQM, 5S… và tiêu chuẩn cho từng ngành hàng cho từng loại sảnphẩm được thống nhất theo những quy định chặc chẽ với những thông số, tính năng, kýmã hiệu và công dụng ngày càng được được xem là tiêu chuẩn bắt buộc cho các bên khitham gia vào thị trường quốc tế.4) Công việc được chia nhỏ: Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng trước đây một tổ chứchay cá nhân hoàn thành côngviệc mình thường từ đầu đến cuối, ngày nay công việc đượcchia ra ngày càng nhỏ đi và có tính chuyên biệt hơn, sâu hơn, chi tiết hơn, mỗi người thamgia quá trình sản xuất là tham gia hệ thống nó được tiêu chuẩn hoá từng công việc khácnhau và được thiết kế thành Mô-đun, và có xu hướng ngày càng nhỏ đi , ngắn gọn hơnchuyên biệt hớn, sản phẩm ngày nay thường là của nhiều người cùng đóng góp.5) Thuê bên ngoài làm (outsourcing): Mỗi quốc gia có lợi thế riêng về tài nguyên thiênnhiên, lực lượng lao động, kỹ năng quản lý và trình độ khoa học kỹ thuật. Chia nhỏ côngviệc và phân công công việc cho mỗi quốc gia khác nhau nhằm khai thác lợi thế tuyệt đối,và tương đối cuả quốc gia đó nhằm tìm kiếm lợi nhuận là một xu hướng khá phổ biến,nhằm chuyên môn hoá trong từng lĩnh vực ngành nghề và khai thác lợi thế theo quy môcuả sản phẩm (economics of scale) hạ thấp giá thành sản phẩm.6) Chuyển dịch của dòng sản phẩm,công nghệ, thiết bị, tài chính: Các nư ...

Tài liệu được xem nhiều: