Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 183.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Phân tích vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐảngCộng Sản Việt Nam. Ý nghĩa của sự kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời (3-2-1930).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng________________________________________________________________________ BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG KẾT NẠP ĐẢNG Câu 1: Phân tích vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐảngCộng Sản Việt Nam. Ý nghĩa của sự kiện Đảng Cộng Sản Vi ệt Nam ra đ ời (3-2-1930).Trả lờiI, Bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ViệtNam ra đời1. Tình hình thế giớiĐầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, sự thức tỉnh của các dân t ộc Châu Á cùng v ớiphong trào tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ cách mạng 1905 ở Nga đã tạo thành một caotrào thức tỉnh các dân tộc phương đông. Hàng trăm người h ướng v ề m ột cu ộc s ốngmới với bối cảnh tự doNăm 1917, cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi m ở ra thời đại m ới, th ời đ ại quá đ ộ t ừchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế gi ới. Th ắng l ợi c ủa cáchmang tháng 10 Nga đặt ra cho những người yêu n ước Vi ệt Nam m ột s ư l ựa ch ọn m ới:độc lập dân tộc đi lên CNXH hay độc lập đi lên CNTB.2.Hoàn cảnh trong nước Nǎm 1858, đế quốc Pháp vũ trang xâm lược nước ta. Vua quan triều đình nhàNguyễn từng bước đầu hàng chúng. Ngày 6 tháng 6 nǎm 1884, triều đình nhàNguyễn đã ký Hiệp ước Patơnốt, hoàn toàn dâng nước ta cho đế quốc Pháp. Từđó, Việt Nam trở thành thuộc địa của đế quốc Pháp. Dưới chế độ thống trị củađế quốc Pháp và tay sai của chúng, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi.Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế. Mọi quyền hành đêunằm trong tay người Pháp, vua quan nhà Nguyễn chỉ đóng vai trò bù nhìn. Chúngthi hành chính sách chia để trị. Chúng chia rẽ giữa ba dân tộc trên bán đ ảo ĐôngDương, rồi lập ra xứ Đông Dương thuộc Pháp nhằm xoá tên các nước Việt Nam,Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.Về kinh tế, tư bản Pháp không phát triển công nghiệp ở nước ta, mà chỉ mở mangmột số ngành trực tiếp phục vụ cho bộ máy thống trị và khai thác tài nguyên đ ểcung cấp nguyên liệu cho nền công nghiệp của nước Pháp. Chính sách độcquyền kinh tế Pháp đã biến Việt Nam thành thị trường của chính quốc, nơi vơvét tài nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt.________________________________________________________________________T.h: Tạ Thị Liên – Lớp NHG-CD25 Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng________________________________________________________________________Về xã hội, các mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Mâu thuẫn giữa nhândân, chủ yếu là nông dân, với giai cấp phong kiến địa chủ chưa được giải quyết,thì mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc Pháp thống trị và phong kiến taysai của chúng lại phát sinh, càng đẩy nhanh quá trình cách mạng của nhân dân ta.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của tư bản Pháp trùm lên phương thứcsản xuất phong kiến lỗi thời đã làm phân hoá các giai cấp cũ, tạo ra kết cấu giaicấp mới. Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hoá, giai cấp công nhân ra đời. Giaicấp tư sản Việt Nam xuất hiện từ trong thời gian Chiến tranh thế giới lần thứnhất (1914-1918), vừa ra đời đã bị sự chèn ép của tư bản Pháp và phân hoá thànhhai bộ phận. Một số ít ôm chân đế quốc, tham gia vào các cơ quan chính tr ị vàkinh tế của đế quốc Pháp, trở thành lớp tư sản mại bản. Một bộ phận khác tuycó mâu thuẫn nhất định với tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lựckinh tế yếu ớt, què quặt, phụ thuộc, khuynh hướng chính trị cải lương. Do vậy,giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam tuy có tinh thần yêu nước, chống phong kiến vàđế quốc, nhưng họ không có khả nǎng lãnh đạo cách mạng. Họ chỉ có thể thamgia cuộc đấu tranh ấy trong điều kiện nhất định.Tầng lớp trí thức và tiểu tư sản là những người vốn được chế độ phong kiến vàthực dân đào tạo. Nhưng do truyền thống yêu nước chi phối, họ khao khát độclập, tự do, dân chủ, nên cũng bị phân hoá. Một số ít cam tâm làm tay sai. Số đôngvẫn giữ được khí tiết. Khi có điều kiện, những trí thức yêu nước thường đóngvai trò truyền bá những tư tưởng mới và là ngòi pháo của các cuộc đấu tranhchống thực dânphongkiếnGiai cấp nông dân khao khát độc lập và ruộng đất, hǎng hái chống đế quốc vàphong kiến. Sau phong trào Vǎn thân, Cần vương, nhất là sau thất bại của cuộckhởi nghĩa Yên thế (1913), phong trào nông dân bị phân tán. Nông dân là một lựclượng đông đảo, yêu nước, nhưng không thể tự vạch ra đường lối đúng đ ắn đ ểtự giải phóng và không thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thácthuộc địa của thực dân Pháp. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷXIX, khi thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp, đôn trại và thànhphố phục vụ cho cuộc xâm lược và binh định nước ta. Trước Chiến tranh thếgiới lần thứ nhất (1914-1918), giai cấp công nhân còn ít, chỉ 10 vạn người vàtrình độ còn thấp. Qua thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai (1924-1929), sốlượng công nhân chuyên nghiệp đã có 22 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng________________________________________________________________________ BÀI THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG KẾT NẠP ĐẢNG Câu 1: Phân tích vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của ĐảngCộng Sản Việt Nam. Ý nghĩa của sự kiện Đảng Cộng Sản Vi ệt Nam ra đ ời (3-2-1930).Trả lờiI, Bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ViệtNam ra đời1. Tình hình thế giớiĐầu thế kỷ XX, trên phạm vi quốc tế, sự thức tỉnh của các dân t ộc Châu Á cùng v ớiphong trào tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ cách mạng 1905 ở Nga đã tạo thành một caotrào thức tỉnh các dân tộc phương đông. Hàng trăm người h ướng v ề m ột cu ộc s ốngmới với bối cảnh tự doNăm 1917, cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi m ở ra thời đại m ới, th ời đ ại quá đ ộ t ừchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế gi ới. Th ắng l ợi c ủa cáchmang tháng 10 Nga đặt ra cho những người yêu n ước Vi ệt Nam m ột s ư l ựa ch ọn m ới:độc lập dân tộc đi lên CNXH hay độc lập đi lên CNTB.2.Hoàn cảnh trong nước Nǎm 1858, đế quốc Pháp vũ trang xâm lược nước ta. Vua quan triều đình nhàNguyễn từng bước đầu hàng chúng. Ngày 6 tháng 6 nǎm 1884, triều đình nhàNguyễn đã ký Hiệp ước Patơnốt, hoàn toàn dâng nước ta cho đế quốc Pháp. Từđó, Việt Nam trở thành thuộc địa của đế quốc Pháp. Dưới chế độ thống trị củađế quốc Pháp và tay sai của chúng, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi.Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế. Mọi quyền hành đêunằm trong tay người Pháp, vua quan nhà Nguyễn chỉ đóng vai trò bù nhìn. Chúngthi hành chính sách chia để trị. Chúng chia rẽ giữa ba dân tộc trên bán đ ảo ĐôngDương, rồi lập ra xứ Đông Dương thuộc Pháp nhằm xoá tên các nước Việt Nam,Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.Về kinh tế, tư bản Pháp không phát triển công nghiệp ở nước ta, mà chỉ mở mangmột số ngành trực tiếp phục vụ cho bộ máy thống trị và khai thác tài nguyên đ ểcung cấp nguyên liệu cho nền công nghiệp của nước Pháp. Chính sách độcquyền kinh tế Pháp đã biến Việt Nam thành thị trường của chính quốc, nơi vơvét tài nguyên và bóc lột nhân công rẻ mạt.________________________________________________________________________T.h: Tạ Thị Liên – Lớp NHG-CD25 Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng________________________________________________________________________Về xã hội, các mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Mâu thuẫn giữa nhândân, chủ yếu là nông dân, với giai cấp phong kiến địa chủ chưa được giải quyết,thì mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc Pháp thống trị và phong kiến taysai của chúng lại phát sinh, càng đẩy nhanh quá trình cách mạng của nhân dân ta.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của tư bản Pháp trùm lên phương thứcsản xuất phong kiến lỗi thời đã làm phân hoá các giai cấp cũ, tạo ra kết cấu giaicấp mới. Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hoá, giai cấp công nhân ra đời. Giaicấp tư sản Việt Nam xuất hiện từ trong thời gian Chiến tranh thế giới lần thứnhất (1914-1918), vừa ra đời đã bị sự chèn ép của tư bản Pháp và phân hoá thànhhai bộ phận. Một số ít ôm chân đế quốc, tham gia vào các cơ quan chính tr ị vàkinh tế của đế quốc Pháp, trở thành lớp tư sản mại bản. Một bộ phận khác tuycó mâu thuẫn nhất định với tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lựckinh tế yếu ớt, què quặt, phụ thuộc, khuynh hướng chính trị cải lương. Do vậy,giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam tuy có tinh thần yêu nước, chống phong kiến vàđế quốc, nhưng họ không có khả nǎng lãnh đạo cách mạng. Họ chỉ có thể thamgia cuộc đấu tranh ấy trong điều kiện nhất định.Tầng lớp trí thức và tiểu tư sản là những người vốn được chế độ phong kiến vàthực dân đào tạo. Nhưng do truyền thống yêu nước chi phối, họ khao khát độclập, tự do, dân chủ, nên cũng bị phân hoá. Một số ít cam tâm làm tay sai. Số đôngvẫn giữ được khí tiết. Khi có điều kiện, những trí thức yêu nước thường đóngvai trò truyền bá những tư tưởng mới và là ngòi pháo của các cuộc đấu tranhchống thực dânphongkiếnGiai cấp nông dân khao khát độc lập và ruộng đất, hǎng hái chống đế quốc vàphong kiến. Sau phong trào Vǎn thân, Cần vương, nhất là sau thất bại của cuộckhởi nghĩa Yên thế (1913), phong trào nông dân bị phân tán. Nông dân là một lựclượng đông đảo, yêu nước, nhưng không thể tự vạch ra đường lối đúng đ ắn đ ểtự giải phóng và không thể đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thácthuộc địa của thực dân Pháp. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷXIX, khi thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp, đôn trại và thànhphố phục vụ cho cuộc xâm lược và binh định nước ta. Trước Chiến tranh thếgiới lần thứ nhất (1914-1918), giai cấp công nhân còn ít, chỉ 10 vạn người vàtrình độ còn thấp. Qua thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai (1924-1929), sốlượng công nhân chuyên nghiệp đã có 22 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bồi dưỡng kết nạp Đảng phấn đấu trở thành đảng viên đảng cộng sản việt nam động cơ vào Đảng đúngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 160 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 154 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 126 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0