Bài thu hoạch môn kinh tế đối ngoại
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 253.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nếu nước ta không có nỗ lực đột phá, thì cho dù bối cảnh phát triển và quan hệ quốc tếtrong mấy thập kỷ tới vẫn tiếp tục thuận lợi như hiện nay, Việt Nam sẽ vẫn ở mức pháttriển thấp so với khu vực và thế giới. Và như vậy, vào năm 2045, khi kỷ niệm 100 nămQuốc khánh và 70 năm ngày thống nhất đất nước, Việt Nam vẫn chưa thoát hẳn cảnhnghèo nàn lạc hậu (giống như Mexico, Malaysia, hay Thái lan hiện nay); đồng thời họ sẽphải chịu thêm mặc cảm tủi nhục vì vị thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch môn kinh tế đối ngoại Họ và Tên : Cao Thái Hùng Hà Nội Ngày 9/12/2007Lớp : K49 KTCTTrường ĐHKT - ĐHQGHN BÀI THU HOẠCH Môn : Kinh tế Đối Ngoại Giảng viên: PGS.TS. Phan Huy ĐườngYêu cầu:Câu hỏi: Phải làm gì để sử dụng các tiềm năng của việt nam có hiệu quả và phải làm gìtrong việc mở rộng, phát triển đất nước và quan hệ kinh tế đối ngoại của việt nam? Bài LàmNếu nước ta không có nỗ lực đột phá, thì cho dù bối cảnh phát triển và quan hệ quốc tếtrong mấy thập kỷ tới vẫn tiếp tục thuận lợi như hiện nay, Việt Nam sẽ vẫn ở mức pháttriển thấp so với khu vực và thế giới. Và như vậy, vào năm 2045, khi kỷ niệm 100 nămQuốc khánh và 70 năm ngày thống nhất đất nước, Việt Nam vẫn chưa thoát hẳn cảnhnghèo nàn lạc hậu (giống như Mexico, Malaysia, hay Thái lan hiện nay); đồng thời họ sẽphải chịu thêm mặc cảm tủi nhục vì vị thế thấp kém của đất nước so với Trung Quốc vàcác nước phát triển, cùng sự xót xa, nuối tiếc về những cơ hội vô giá mà thế hệ hôm nayđã bỏ qua.Với ước mơ và lòng khao khát về một nước Việt Nam không chỉ sớm thoát khỏi nỗi nhụcnghèo nàn mà còn vươn dậy mạnh mẽ tới tương lai của một quốc gia hùng cường, tác giảVũ Minh Khương mong muốn được chia sẻ những trăn trở và suy nghĩ của cá nhân ôngliên quan đến triết lý phát triển, khâu then chốt cần đột phá để mở ra một cục diện mới,có sức khai phóng mạnh mẽ cho công cuộc phát triển của nước ta.Bài 1: Yêu cầu khẩn thiết của đột pháCông cuộc đổi mới ở nước ta đã đem lại những thành quả rất đáng trân trọng: tốc độ tăngtrưởng GDP trong 16 năm qua (1990-2006) xấp xỉ 7,6%/năm (Bảng 1), thuộc loại khá caoso với mức tăng trưởng của khu vực và thế giới. Một không khí lạc quan, say sưa dườngnhư đang lan tràn với sự sôi động của thị trường chứng khoán và triển vọng thu hút nhiềudự án đầu tư mới của nước ngoài.Bảng 1: Tăng trưởng GDP, 2004-2008 1990-2006 2004 2005 2006 2007* 2008*Việt nam 7,6% 7,8% 8,4% 8,2% 8,3% 8,5%Trung 10,1% 10,1% 10,4% 10,7% 10% 9,8%quốcCampuchia Thiếu số liệu 10% 13,4% 10,4% 9,5% 9,0%*Số liệu 2007 và 2008 là dự báoThế nhưng, chúng ta cần tỉnh táo phân tích sâu hơn thực trạng và triển vọng tăng trưởngcủa đất nước để thấy hết trách nhiệm của thế hệ chúng ta hôm nay trong việc đưa nướcViệt đến một tương lai mà chúng ta không phải hổ thẹn vào năm 2045, khi thế hệ concháu chúng ta kỷ niệm 100 năm Quốc khánh và 70 năm ngày thống nhất đất nước. 1Bốn lý do được phân tích dưới đây sẽ cho thấy chúng ta đang đứng trước những đòi hỏikhẩn thiết phải đột phá:1) Thứ nhất, trong so sánh với Trung quốc, chúng ta không chỉ chậm hơn hẳn trongnhịp độ phát triển hiện tại, mà sẽ thấp kém hơn rất nhiều trong vị thế tương lai:Tốc độ tăng trưởng GDP của chúng ta khá cao nhưng so với Trung Quốc thì thấp hơn hẳnbởi một khoảng cách từ 2 đến 2,5%; trong giai đoạn 1990-2006, tốc độ tăng trưởng GDPtrung bình của Việt Nam và Trung Quốc tương ứng là 7,6% và 10,1% (Bảng 1).Sự thua kém về tăng trưởng GDP bình quân đầu người lại càng lớn hơn do tốc độ tăngdân số của Trung Quốc thấp hơn ta; cùng trong giai đoạn 1990-2006, tốc độ tẳng trưởngGDP bình quân đầu người của nước ta là 6,0% trong khi của Trung Quốc là 9,1%.Động thái tăng trưởng của Việt Nam và Trung Quốc kể từ khi công cuộc cải cách pháthuy hiệu lực ở mỗi nước (năm 1990 với Việt Nam, năm 1980 với Trung Quốc) cho thấytăng trưởng GDP 7,6% của Việt Nam giai đoạn 1990-2006 khá giống với các nước ĐôngNam Á trong thời kỳ 20 năm, 1975-1995 (Thái Lan: 8,1%; Malaysia: 7,5%; Inđônêsia:7,1%), trong khi của Trung Quốc (tăng trưởng GDP đạt 9,8% trong giai đoạn 1980-2006)tương tự và có phần trội vượt hơn các con rồng châu Á trong thời kỳ 30 năm, 1965-1995(Singapore: 9,0%; Hàn Quốc: 8,4%).Hơn nữa, Trung Quốc đã có hàng chục năm đạt tốc độ tăng trưởng GDP ở mức trên 10%(dấu hiệu của nền kinh tế cất cánh), trong khi tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt tớimức cao nhất của mình là 9,5% vào năm 1995.Kết quả là, khoảng cách thu nhập bình quân đầu người giữa nước ta và Trung Quốc mỗingày một cách xa. Nếu vào năm 1976, khi nước ta mới thống nhất, mức thu nhập bìnhquân đầu người của hai nước xấp xỉ bằng nhau (khoảng 140 USD), thì đến năm 2006,mức thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc (1.589USD) đã gấp gần ba lần nướcta (578USD).Với giả định lạc quan rằng công cuộc phát triển của cả hai nước vẫn tiếp tục thuận lợinhư trong mấy thập kỷ qua, điều mà chúng ta đều mong muốn. Thế thì, điều gì sẽ xảy ravào năm 2045 nếu Việt Nam không có nỗ lực đột phá để vượt lên.Phân tích dưới đây theo hai tình huống l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thu hoạch môn kinh tế đối ngoại Họ và Tên : Cao Thái Hùng Hà Nội Ngày 9/12/2007Lớp : K49 KTCTTrường ĐHKT - ĐHQGHN BÀI THU HOẠCH Môn : Kinh tế Đối Ngoại Giảng viên: PGS.TS. Phan Huy ĐườngYêu cầu:Câu hỏi: Phải làm gì để sử dụng các tiềm năng của việt nam có hiệu quả và phải làm gìtrong việc mở rộng, phát triển đất nước và quan hệ kinh tế đối ngoại của việt nam? Bài LàmNếu nước ta không có nỗ lực đột phá, thì cho dù bối cảnh phát triển và quan hệ quốc tếtrong mấy thập kỷ tới vẫn tiếp tục thuận lợi như hiện nay, Việt Nam sẽ vẫn ở mức pháttriển thấp so với khu vực và thế giới. Và như vậy, vào năm 2045, khi kỷ niệm 100 nămQuốc khánh và 70 năm ngày thống nhất đất nước, Việt Nam vẫn chưa thoát hẳn cảnhnghèo nàn lạc hậu (giống như Mexico, Malaysia, hay Thái lan hiện nay); đồng thời họ sẽphải chịu thêm mặc cảm tủi nhục vì vị thế thấp kém của đất nước so với Trung Quốc vàcác nước phát triển, cùng sự xót xa, nuối tiếc về những cơ hội vô giá mà thế hệ hôm nayđã bỏ qua.Với ước mơ và lòng khao khát về một nước Việt Nam không chỉ sớm thoát khỏi nỗi nhụcnghèo nàn mà còn vươn dậy mạnh mẽ tới tương lai của một quốc gia hùng cường, tác giảVũ Minh Khương mong muốn được chia sẻ những trăn trở và suy nghĩ của cá nhân ôngliên quan đến triết lý phát triển, khâu then chốt cần đột phá để mở ra một cục diện mới,có sức khai phóng mạnh mẽ cho công cuộc phát triển của nước ta.Bài 1: Yêu cầu khẩn thiết của đột pháCông cuộc đổi mới ở nước ta đã đem lại những thành quả rất đáng trân trọng: tốc độ tăngtrưởng GDP trong 16 năm qua (1990-2006) xấp xỉ 7,6%/năm (Bảng 1), thuộc loại khá caoso với mức tăng trưởng của khu vực và thế giới. Một không khí lạc quan, say sưa dườngnhư đang lan tràn với sự sôi động của thị trường chứng khoán và triển vọng thu hút nhiềudự án đầu tư mới của nước ngoài.Bảng 1: Tăng trưởng GDP, 2004-2008 1990-2006 2004 2005 2006 2007* 2008*Việt nam 7,6% 7,8% 8,4% 8,2% 8,3% 8,5%Trung 10,1% 10,1% 10,4% 10,7% 10% 9,8%quốcCampuchia Thiếu số liệu 10% 13,4% 10,4% 9,5% 9,0%*Số liệu 2007 và 2008 là dự báoThế nhưng, chúng ta cần tỉnh táo phân tích sâu hơn thực trạng và triển vọng tăng trưởngcủa đất nước để thấy hết trách nhiệm của thế hệ chúng ta hôm nay trong việc đưa nướcViệt đến một tương lai mà chúng ta không phải hổ thẹn vào năm 2045, khi thế hệ concháu chúng ta kỷ niệm 100 năm Quốc khánh và 70 năm ngày thống nhất đất nước. 1Bốn lý do được phân tích dưới đây sẽ cho thấy chúng ta đang đứng trước những đòi hỏikhẩn thiết phải đột phá:1) Thứ nhất, trong so sánh với Trung quốc, chúng ta không chỉ chậm hơn hẳn trongnhịp độ phát triển hiện tại, mà sẽ thấp kém hơn rất nhiều trong vị thế tương lai:Tốc độ tăng trưởng GDP của chúng ta khá cao nhưng so với Trung Quốc thì thấp hơn hẳnbởi một khoảng cách từ 2 đến 2,5%; trong giai đoạn 1990-2006, tốc độ tăng trưởng GDPtrung bình của Việt Nam và Trung Quốc tương ứng là 7,6% và 10,1% (Bảng 1).Sự thua kém về tăng trưởng GDP bình quân đầu người lại càng lớn hơn do tốc độ tăngdân số của Trung Quốc thấp hơn ta; cùng trong giai đoạn 1990-2006, tốc độ tẳng trưởngGDP bình quân đầu người của nước ta là 6,0% trong khi của Trung Quốc là 9,1%.Động thái tăng trưởng của Việt Nam và Trung Quốc kể từ khi công cuộc cải cách pháthuy hiệu lực ở mỗi nước (năm 1990 với Việt Nam, năm 1980 với Trung Quốc) cho thấytăng trưởng GDP 7,6% của Việt Nam giai đoạn 1990-2006 khá giống với các nước ĐôngNam Á trong thời kỳ 20 năm, 1975-1995 (Thái Lan: 8,1%; Malaysia: 7,5%; Inđônêsia:7,1%), trong khi của Trung Quốc (tăng trưởng GDP đạt 9,8% trong giai đoạn 1980-2006)tương tự và có phần trội vượt hơn các con rồng châu Á trong thời kỳ 30 năm, 1965-1995(Singapore: 9,0%; Hàn Quốc: 8,4%).Hơn nữa, Trung Quốc đã có hàng chục năm đạt tốc độ tăng trưởng GDP ở mức trên 10%(dấu hiệu của nền kinh tế cất cánh), trong khi tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt tớimức cao nhất của mình là 9,5% vào năm 1995.Kết quả là, khoảng cách thu nhập bình quân đầu người giữa nước ta và Trung Quốc mỗingày một cách xa. Nếu vào năm 1976, khi nước ta mới thống nhất, mức thu nhập bìnhquân đầu người của hai nước xấp xỉ bằng nhau (khoảng 140 USD), thì đến năm 2006,mức thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc (1.589USD) đã gấp gần ba lần nướcta (578USD).Với giả định lạc quan rằng công cuộc phát triển của cả hai nước vẫn tiếp tục thuận lợinhư trong mấy thập kỷ qua, điều mà chúng ta đều mong muốn. Thế thì, điều gì sẽ xảy ravào năm 2045 nếu Việt Nam không có nỗ lực đột phá để vượt lên.Phân tích dưới đây theo hai tình huống l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học thương mại quốc tế kinh doanh đa cấp MLM kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 582 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 405 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 239 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
71 trang 229 1 0
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
22 trang 199 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0