Bài thực hành Lập trình Java 2 - Bài thực hành 2: Xử lý ngoại lệ trong Java
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thực hành số 2 - Xử lý ngoại lệ trong Java. Thông qua bài thực hành này, người học có thể luyện tập viết các chương trình xử lý ngoại lệ trong Java như: Viết chương trình nhập vào một mảng số nguyên, viết đoạn code xử lý ngoại lệ, viết đoạn code xử lý việc nhập dữ liệu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành Lập trình Java 2 - Bài thực hành 2: Xử lý ngoại lệ trong Java 1 Bài thực hành số 2 Xử lý ngoại lệ trong JavaBài 1: 2 điểm (thời gian thực hiện: 30 phút)Tạo project có tên là lab02_tendangnhap và thực hiện các công việc sau đây:Tạo file vdmang.java và viết chương trình nhập vào một mảng số nguyên có 5 phầntử, tính tổng các số nguyên đó và in kết quả ra màn hình.Bài 2: 2 điểm (thời gian thực hiện: 30 phút)Làm tiếp trên file vdmang.java và nhập phần tử thứ 6. Vì mảng chỉ có 5 phần tử nên khinhập phần tử thứ 6 thì sẽ xuất hiện ngoại lệ. Viết đoạn code xử lý ngoại lệ này.Bài 3: 1 điểm (thời gian thực hiện 30: phút)Tạo file sinhvien.java mô tả 1 sinh viên có các thuộc tính masv, hoten, diem, xeploai.Viết các setter, getter, constructor, toString. Nhập dữ liệu cho một sinh viên từ bànphím và in sinh viên vừa nhập ra màn hình.package java_test;import java.util.Scanner;public class sinhvien { private int masv; private String hoten; private int diem; private String xeploai; private static final int DIEM = 0; private static final String XEPLOAI = CHUA_XEP_LOAI; private static final int MASV = 0; private static final String HOTEN=CHUA_CO_TEN; public sinhvien(int masv, String hoten, int diem, String xeploai) { this.masv = masv; this.hoten = hoten; this.diem = diem; this.xeploai = xeploai; } public sinhvien() {MOB1022 – Lập trình Java 2 Lab2 2 this(MASV,HOTEN,DIEM,XEPLOAI); } public int getDiem() { return diem; } public void setDiem(int diem) { this.diem = diem; } public String getHoten() { return hoten; } public void setHoten(String hoten) { this.hoten = hoten; } public int getMasv() { return masv; } public void setMasv(int masv) { this.masv = masv; } public String getXeploai() { return xeploai; } public void setXeploai(String xeploai) { this.xeploai = xeploai; } public void setXeploai() { if (diem >= 8) { xeploai = Gioi; } else if (diem >= 7) { xeploai = Kha; } else if (diem >= 5) { xeploai = Trung binh; } else { xeploai = Kem; } } @Override public String toString() { return masv+ +hoten + + diem + + xeploai + ; }MOB1022 – Lập trình Java 2 Lab2 3 public void nhapdl(){ Scanner input = new Scanner(System.in); System.out.print(Nhap ma sinh vien: ); masv = input.nextInt(); System.out.print(Nhap hoten: ); hoten=input.next(); System.out.print(Nhap diem: ); diem=input.nextInt(); this.setDiem(); } public static void main(String[] args) { sinhvien s = new sinhvien(); System.out.println(Sinh vien: +s); s.nhapdl(); s.setXeploai(); System.out.println(Sau khi nhap:); System.out.println(s); }}Bài 4: 2 điểm (thời gian thực hiện 30 phút)Viết đoạn code xử lý việc nhập dữ liệu hợp lệ cho bài 3. Nếu nhập sai kiểu dữ liệu thìthông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.Ví dụ:Nhập tuổi: 18a xuất hiện thông báo “Bạn phải nhập dữ liệu là kiểu số”Bài 5: 3 điểm (Giảng viên giao thêm bài cho sinh viên)Yêu cầu nộp bàiCuối giờ thực hành, sinh viên nén Project lab02_tendangnhap thành file zip có tên tương ứng vàupload lên phần nộp bài theo quy định trên LMS.MOB1022 – Lập trình Java 2 Lab2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành Lập trình Java 2 - Bài thực hành 2: Xử lý ngoại lệ trong Java 1 Bài thực hành số 2 Xử lý ngoại lệ trong JavaBài 1: 2 điểm (thời gian thực hiện: 30 phút)Tạo project có tên là lab02_tendangnhap và thực hiện các công việc sau đây:Tạo file vdmang.java và viết chương trình nhập vào một mảng số nguyên có 5 phầntử, tính tổng các số nguyên đó và in kết quả ra màn hình.Bài 2: 2 điểm (thời gian thực hiện: 30 phút)Làm tiếp trên file vdmang.java và nhập phần tử thứ 6. Vì mảng chỉ có 5 phần tử nên khinhập phần tử thứ 6 thì sẽ xuất hiện ngoại lệ. Viết đoạn code xử lý ngoại lệ này.Bài 3: 1 điểm (thời gian thực hiện 30: phút)Tạo file sinhvien.java mô tả 1 sinh viên có các thuộc tính masv, hoten, diem, xeploai.Viết các setter, getter, constructor, toString. Nhập dữ liệu cho một sinh viên từ bànphím và in sinh viên vừa nhập ra màn hình.package java_test;import java.util.Scanner;public class sinhvien { private int masv; private String hoten; private int diem; private String xeploai; private static final int DIEM = 0; private static final String XEPLOAI = CHUA_XEP_LOAI; private static final int MASV = 0; private static final String HOTEN=CHUA_CO_TEN; public sinhvien(int masv, String hoten, int diem, String xeploai) { this.masv = masv; this.hoten = hoten; this.diem = diem; this.xeploai = xeploai; } public sinhvien() {MOB1022 – Lập trình Java 2 Lab2 2 this(MASV,HOTEN,DIEM,XEPLOAI); } public int getDiem() { return diem; } public void setDiem(int diem) { this.diem = diem; } public String getHoten() { return hoten; } public void setHoten(String hoten) { this.hoten = hoten; } public int getMasv() { return masv; } public void setMasv(int masv) { this.masv = masv; } public String getXeploai() { return xeploai; } public void setXeploai(String xeploai) { this.xeploai = xeploai; } public void setXeploai() { if (diem >= 8) { xeploai = Gioi; } else if (diem >= 7) { xeploai = Kha; } else if (diem >= 5) { xeploai = Trung binh; } else { xeploai = Kem; } } @Override public String toString() { return masv+ +hoten + + diem + + xeploai + ; }MOB1022 – Lập trình Java 2 Lab2 3 public void nhapdl(){ Scanner input = new Scanner(System.in); System.out.print(Nhap ma sinh vien: ); masv = input.nextInt(); System.out.print(Nhap hoten: ); hoten=input.next(); System.out.print(Nhap diem: ); diem=input.nextInt(); this.setDiem(); } public static void main(String[] args) { sinhvien s = new sinhvien(); System.out.println(Sinh vien: +s); s.nhapdl(); s.setXeploai(); System.out.println(Sau khi nhap:); System.out.println(s); }}Bài 4: 2 điểm (thời gian thực hiện 30 phút)Viết đoạn code xử lý việc nhập dữ liệu hợp lệ cho bài 3. Nếu nhập sai kiểu dữ liệu thìthông báo lỗi và yêu cầu nhập lại.Ví dụ:Nhập tuổi: 18a xuất hiện thông báo “Bạn phải nhập dữ liệu là kiểu số”Bài 5: 3 điểm (Giảng viên giao thêm bài cho sinh viên)Yêu cầu nộp bàiCuối giờ thực hành, sinh viên nén Project lab02_tendangnhap thành file zip có tên tương ứng vàupload lên phần nộp bài theo quy định trên LMS.MOB1022 – Lập trình Java 2 Lab2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý ngoại lệ Lập trình Java Bài thực hành Kỹ thuật lập trình Lập trình điện thoại Xử lý ngoại lệ trong JavaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 284 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 245 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 179 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 143 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 113 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 112 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 102 0 0