Danh mục

Bài thực hành số 10: Tổ chức chương trình có cấu trúc

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 239.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổ chức chương trình có cấu trúc : Cấu trúc về lệnh, cấu trúc về dữ liệu,cấu trúc về chương trình (modul, hàm. . .)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thực hành số 10: Tổ chức chương trình có cấu trúcBài thực hành số 10: Tổ chức chương trình có cấu trúc Mục tiêuA. Tổ chức chương trình có cấu trúc : Cấu trúc về lệnh, cấu trúc về dữ liệu,cấu trúc về chương trình (modul, hàm. . .) Vận dụng các nguyên lý lập trình cấu trúc cơ bản: phân rã bài toán theo chứcnăng, làm mịn dần từng bước, thiết kế từ trên xuống để tổ chức chương trình cócấu trúc Phân biệt phạm vi, tác dụng các loại biến Tổ chức thư viện chương trình. Ôn tập:B. Các nguyên lý lập trình cơ bản Phạm vi, tác dụng các loại biến : toàn cục, cục bộ, biến tĩnh Tổ chức Project có tập tin thư viện *.hI. Phân rã bài toán theo chức năng và tiếp cận từ trên xuống: Các nguyên lý lập trình cơ bản:1. • Phân rã theo chức năng: Dựa vào các chức năng, các yếu tố cấu thành bài toán, ta phân rã bài toán thành các bài toán con. Lời giải của bài toán đã cho sẽ được xác đ ịnh từ các lời giải của các bài toán con. Lời giải của bài toán có thể xem là chương trình cần viết, tạo ra từ các modul, hàm (là lời giải của các bài toán con). • Thiết kế từ trên xuống Đi từ cái chung đến cái riêng,từ kết luận đến cái đã biết • Phương pháp làm mịn dần Làm mịn dần từng bước gắn liền với quá trình phân rã và thiết kế từ trên xuống, nó chính xác dần thao tác và dữ liệu theo từng mức.II. Phạm vi, tác dụng các loại biến Biến cục bộ (biến trong):1. Vị trí khai báo Thời gian tồn tại Phạm vi tác dụng-Trong hàm, khối lệnh. Trong khoảng thời gian hàm Hàm hay khối lệnh-Đối của hàm. hay khối lệnh hoạt động chứa nó.Lưu ý: Khi chương trình ra khỏi khối lệnh hay hàm chứa biến cục bộ thì chúng tựđộng mất đi. Biến toàn cục (biến ngoài):2. Vị trí khai báo Thời gian tồn tại Phạm vi tác dụngNgoài tất cả các hàm. Trong suốt thời gian chương Từ vị trí khai báo trình chứa nó hoạt động. đến cuối tập tinLưu ý: • Mọi hàm đều có thể thâm nhập vào biến toàn cục bằng cách tham trỏ đến tên của nó. • Biến toàn cục không tự xuất hiện và tự biến đi, cho nên chúng còn giữ l ại giá trị qua mỗi lầm gọi hàm. Biến tĩnh trong:3.Vị trí khai báo Thời gian tồn tại Phạm vi tác dụng Cách khai báo Thêm từ khóa static Trong suốt thời Bên trong hàm chứaTrong hàm. trước định nghĩa biến gian chương trình nó thông thường.Lưu ý: Biến tĩnh trong khác với biến cục bộ ở điểm : Giá trị của biến tỉnh trong vẫnđược lưu giữ khi ra khỏi hàm . Biến tĩnh ngoài:4.Vị trí khai báo Thời gian tồn tại Phạm vi tác dụng Cách khai báoNgoài tất cả Thêm từ khóa static Trong suốt thời Từ vị trí khai báo trước định nghĩa biến gian chương trình đến cuối tập tincác hàm. thông thường.III. Tổ chức project có tập tin thư viện *h Ta đã biết cách tổ chức project có một tập tin .cpp : giả sử đã có project với tên Lab_Vd, với tập tin chương trình là Cpp_Vd.cpp Ta tao thêm tập tin *.h, đặt tên h_Vd như sau: Chọn Header Files – Nhấn phím phải chuột – Add – New item – Chọn Code (trong Categories – Code) – Chọn header file (.h) ( trong Templates) – đặt tên h_Vd (trong ô Name) – chọn Add.Trong mỗi tập tin (*.h, *cpp) ta sọan thảo nội dung theo cấu trúc đã qui định.• Trong tập tin *h, nội dung nên bao gồm các định nghĩa hằng, đ ịnh nghĩa kiểudữ liệu, định nghĩa các hàm chức năng• Trong tập tin *.cpp, cài đặt hàm main(), có thể có các hàm tổ chức menu, cáchàm nhập xuất dữ liệu. Luyện tập:C.Ví dụ 1: Ta xem tên là một xâu ký tự bao gồm nhiều từ tách biệt bằng các ký tự trắng.Từ là một dãy liên tiếp các ký tự khác ký tự trắng. Viết chương trình nắn các tênnhập từ bàn phím theo qui cách: • Khử các ký tự trắng ở đầu và cuối của tên. • Khử bớt các dấu cách ở giữa các từ, chỉ để lại một ký tự trắng (khoảng cách). • Các chữ cái đầu từ được viết hoa, ngoài ra mọi chữ cái còn lại được viết thường.Phân tích: • Tên gồm nhiều từ, các từ phân biệt bằng các ký tự trằng (khoảng cách) • Vậy bài toán Nắn tên chuyền về Nắn từ. • Nắn các từ theo qui cách : Đầu từ phải là ký tự hoa, nên phải gọi thao tác chuyển đổi một ký tự thành ký tự hoa: Hoa(x). Các ký tự còn lại trong Từ phải là ký tự thường, nên phải gọi thao tác chuyển đổi một ký tự thành ký tự th ường: Thuong(x) • Nếu ta xử lý mỗi từ xong, ta ghi từ đó vào một xầu ký tự tạm, vật ta c ần thao tác ghép từ vào cuối một xâu ký tự. Nếu ta thực hiện việc xử lý xong m ...

Tài liệu được xem nhiều: