BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng ; - Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để học sinh có được các kĩ năng cơ bản làm việc với kiểu mảng trong lập trình, cụ thể là: .Khai báo dữ liệu mảng; .Nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị các phần tử của mảng; .Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phần tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Giáo án số 2: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần DoãnVinh Sinh viên thực hiện: Trần Hoài NamA. Mục đích yêu cầu. I. Mục đích - Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng ; - Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để học sinh có được các kĩ năng cơ bản làm việc với kiểu mảng trong lập trình, cụ thể là: .Khai báo dữ liệu mảng; .Nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị các phần tử của mảng; .Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phầ n tử. II. Yêu cầu - Góp phần hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tác phong của người lập trình. - Giới thiệu hàm random(N) cho học sinh thấy có thể dùng lệnh để máy lấy ngẫu nhiên một số nguyên trong khoảng từ 0 đến N-1, giớ i hạn N do người lập trình đưa ra.B. Phương pháp, phương tiện: I. Phương pháp: - Phòng máy vi tính, máy chiếu để minh họa. - Vấn đáp, thuyết minh, chạy thử chương trình. II. Phương tiện: - Sách giáo khoa lớp 11. - Sách tham khảo (nếu có).C. Tiến trình lên lớp và nội dung: I. Ổn định lớp(1’): - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Ổn định trật tự lớp. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ(7’): 1.Nêu định nghĩa mảng một chiều, mảng hai chiều? 2.Em hãy trình bày các cách khai báo biến mảng một chiều, mảng hai chiều? T8 ầ n H o à i N a m – K 5 6 A - C N T T - Đ H S P H N r Page 1 3. Nếu em muốn làm việc với một dãy các số ngẫu nhiên với máy tính thì em phải làm như thế nào? (Dùng thủ tục gì để sinh ra số ngẫu nhiên) 4. Đưa ra khai báo biến mảng với mảng nhiều chiều? III. Nội dung(30’): Như vậy qua bài cũ (một số bạn vừa trả lời) ta biết được việc khai báo biến mảng trong TP như thế nào rồi đúng không? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn nữa về mảng một chiều trong TP và một số thuật toán cơ bản khi làm việc với dữ liệu kiểu mảng thông qua các bài toán sau: Bài 1 (15’): Tạo mảng A gồ m n (n b) Hãy đưa các câu lệnh sau đây vào những vị trí cần thiết nhằm sửa đổ i chương trình trong câu a) để có được chương trình đưa ra số các số dương và số các số âm trong mảng. duong, am: interger; duong: = 0; am: = 0; if A[i] >0 then duong := duong +1 else if A[i] Ta có màn hình Pascal khi đánh chương trình vào như sau: Thực hiện chương trình ta thu được kết quả như sau: (VD: với n=6 và k=3 ta được kết quả như hình sau ) Câu hỏi 7: Quan sát ta thấy biến duong, am có ý nghĩa gì? Và duong: = 0; am: = 0; để làm gì? Học sinh trả lời: … Gợi ý : Hai biến duong, am dùng để lưu số lượng đếm được của các số dương và âm. Biến duong:=0, am:=0 dùng để khởi tạo hai biến duong, am ban đầu là rỗng. Câu hỏi 8: if A[i] >0 then duong := duong +1 else if A[i] Hỏi kết quả của học sinh và đưa ra kết quả của mình để so sánh chỉ ra chỗsai của học sinh và nhận xét bài của các em . Kết quả sau khi sửa câu a ta được câu b như sau: Màn hình dữ liệu là:Màn hình kết quả nhập là: (ứng với: n=7 ta thu được kết quả như hình dưới) Bài 2: (15’) Viết chương trình tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất. a) Hãy tìm hiểu chương trình sau: program Bài_2; uses crt; const nmax =100; type mang = array[1..nmax] of integer; var A:mang; n,i,j,max : integer; T8 ầ n H o à i N a m – K 5 6 A - C N T T - Đ H S P H N r Page 5 Begin write(‘Nhap so luong phan tu cua day so ’, ‘n= ‘); readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘Phan tu thu ’,i ,’= ’); readln(A[i]); end; j:=1; for i:=2 to n do if A[i] >A[j] then j:=i; write (‘Chi so : ’, j,’Giá trị : ’, A[j]:4); readln; end. b) Chỉnh sửa chương trình trên để đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Giáo án số 2: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần DoãnVinh Sinh viên thực hiện: Trần Hoài NamA. Mục đích yêu cầu. I. Mục đích - Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu dữ liệu mảng ; - Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để học sinh có được các kĩ năng cơ bản làm việc với kiểu mảng trong lập trình, cụ thể là: .Khai báo dữ liệu mảng; .Nhập dữ liệu cho mảng, đưa ra màn hình chỉ số và giá trị các phần tử của mảng; .Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lý từng phầ n tử. II. Yêu cầu - Góp phần hình thành và rèn luyện tư duy lập trình, tác phong của người lập trình. - Giới thiệu hàm random(N) cho học sinh thấy có thể dùng lệnh để máy lấy ngẫu nhiên một số nguyên trong khoảng từ 0 đến N-1, giớ i hạn N do người lập trình đưa ra.B. Phương pháp, phương tiện: I. Phương pháp: - Phòng máy vi tính, máy chiếu để minh họa. - Vấn đáp, thuyết minh, chạy thử chương trình. II. Phương tiện: - Sách giáo khoa lớp 11. - Sách tham khảo (nếu có).C. Tiến trình lên lớp và nội dung: I. Ổn định lớp(1’): - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Ổn định trật tự lớp. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ(7’): 1.Nêu định nghĩa mảng một chiều, mảng hai chiều? 2.Em hãy trình bày các cách khai báo biến mảng một chiều, mảng hai chiều? T8 ầ n H o à i N a m – K 5 6 A - C N T T - Đ H S P H N r Page 1 3. Nếu em muốn làm việc với một dãy các số ngẫu nhiên với máy tính thì em phải làm như thế nào? (Dùng thủ tục gì để sinh ra số ngẫu nhiên) 4. Đưa ra khai báo biến mảng với mảng nhiều chiều? III. Nội dung(30’): Như vậy qua bài cũ (một số bạn vừa trả lời) ta biết được việc khai báo biến mảng trong TP như thế nào rồi đúng không? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn nữa về mảng một chiều trong TP và một số thuật toán cơ bản khi làm việc với dữ liệu kiểu mảng thông qua các bài toán sau: Bài 1 (15’): Tạo mảng A gồ m n (n b) Hãy đưa các câu lệnh sau đây vào những vị trí cần thiết nhằm sửa đổ i chương trình trong câu a) để có được chương trình đưa ra số các số dương và số các số âm trong mảng. duong, am: interger; duong: = 0; am: = 0; if A[i] >0 then duong := duong +1 else if A[i] Ta có màn hình Pascal khi đánh chương trình vào như sau: Thực hiện chương trình ta thu được kết quả như sau: (VD: với n=6 và k=3 ta được kết quả như hình sau ) Câu hỏi 7: Quan sát ta thấy biến duong, am có ý nghĩa gì? Và duong: = 0; am: = 0; để làm gì? Học sinh trả lời: … Gợi ý : Hai biến duong, am dùng để lưu số lượng đếm được của các số dương và âm. Biến duong:=0, am:=0 dùng để khởi tạo hai biến duong, am ban đầu là rỗng. Câu hỏi 8: if A[i] >0 then duong := duong +1 else if A[i] Hỏi kết quả của học sinh và đưa ra kết quả của mình để so sánh chỉ ra chỗsai của học sinh và nhận xét bài của các em . Kết quả sau khi sửa câu a ta được câu b như sau: Màn hình dữ liệu là:Màn hình kết quả nhập là: (ứng với: n=7 ta thu được kết quả như hình dưới) Bài 2: (15’) Viết chương trình tìm phần tử có giá trị lớn nhất của mảng và đưa ra màn hình chỉ số và giá trị của phần tử tìm được. Nếu có nhiều phần tử có cùng giá trị lớn nhất thì đưa ra phần tử có chỉ số nhỏ nhất. a) Hãy tìm hiểu chương trình sau: program Bài_2; uses crt; const nmax =100; type mang = array[1..nmax] of integer; var A:mang; n,i,j,max : integer; T8 ầ n H o à i N a m – K 5 6 A - C N T T - Đ H S P H N r Page 5 Begin write(‘Nhap so luong phan tu cua day so ’, ‘n= ‘); readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘Phan tu thu ’,i ,’= ’); readln(A[i]); end; j:=1; for i:=2 to n do if A[i] >A[j] then j:=i; write (‘Chi so : ’, j,’Giá trị : ’, A[j]:4); readln; end. b) Chỉnh sửa chương trình trên để đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học căn bản giáo trình tin học hướng dẫn học tin học bài tập tin học tài liệu tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 334 4 0 -
122 trang 214 0 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 213 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 211 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 203 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 198 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 172 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 158 0 0 -
Memory-RAM - Một số thuật ngữ và kỹ thuật tin học
5 trang 156 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 153 0 0