![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuốc cho người gãy xương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cua, sườn heo, vỏ trứng gà, cá diếc… có tác dụng giảm phù nề, thâm tím, đồng thời thúc đẩy nhanh quá trình liền xương. Gãy xương là tình trạng bệnh lý chấn thương thường gặp, có thể do một lực tác dụng mạnh hay một tổn thương không đáng kể kết hợp với các bệnh làm yếu cấu trúc xương (như loãng xương, ung thư xương…). Một trong những nguyên tắc điều trị gãy xương cơ bản của đông y là tuân thủ quan điểm chỉnh thể và điều trị có tính tổng hợp. Do vậy, bên cạnh việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc cho người gãy xương Bài thuốc cho người gãy xươngCua, sườn heo, vỏ trứng gà, cá diếc… có tác dụng giảm phù nề, thâm tím, đồng thờithúc đẩy nhanh quá trình liền xương.Gãy xương là tình trạng bệnh lý chấn thương thường gặp, có thể do một lực tác dụngmạnh hay một tổn thương không đáng kể kết hợp với các bệnh làm yếu cấu trúc xương(như loãng xương, ung thư xương…).Một trong những nguyên tắc điều trị gãy xương cơ bản của đông y là tuân thủ quan điểmchỉnh thể và điều trị có tính tổng hợp. Do vậy, bên cạnh việc tiến hành các thủ thuật kéonắn, cố định, tập luyện, châm cứu, còn phải sử dụng thuốc tích cực và hợp lý.Ngoài ra, một biện pháp rất độc đáo và hiệu quả là vận dụng các món ăn – bài thuốcnhằmmục đích điều trị hỗ trợ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả như mong muốn, thân nhânngười bệnh cần chế biến đúng phương pháp và kiên trì sử dụng các món ăn đơn giản, dễdùng sau đây. Xương sườn heo hầm nhừ với bí đao là món dược thiện rất tốt cho người đang được điều trị gãy xương – Ảnh: Xuân Thảo- Bài 1: 50 g cua rửa sạch, sao khô, tán bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần từ 9-12 g. Nếu dùngmột chút rượu nhẹ độ uống chung càng tốt. Bài thuốc này dùng cho người gãy xương giaiđoạn đầu, chỗ sưng đau bị phù nề, thâm tím.- Bài 2: 100 g xương sườn heo hầm nhừ, gạt bỏ váng mỡ rồi cho 150 g bí đao gọt vỏ, cắtkhúc nấu đến khi chín thì nêm hành và gia vị vào, ăn như canh. Món ăn này thích hợpcho người bị gãy xương mà chỗ gãy sưng nề nhiều.- Bài 3: Vỏ trứng gà rửa sạch, sấy khô, tán bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần 3 g. Có thể dùngbài thuốc này cho cả quá trình điều trị nhằm mục đích thúc đẩy quá trình liền xương.- Bài 4: 250 g cá diếc làm sạch; cho tất cả gia vị gồm 3 lát gừng tươi, 2 củ hành, 7 hạttiêu vào trong bụng cá rồi hầm nhừ. Người bệnh dùng vài lần trong ngày; thích hợp chongười gãy xương đã qua giai đoạn muộn, vùng da ngoài chỗ gãy đã bớt sưng nề nhưnghoạt động còn khó khăn.- Bài 5: Làm thịt 1 con gà trống đen nặng chừng 500 g, cho 5 g tam thất đã thái mỏngvào trong bụng gà cùng với một chút rượu nguyên chất, hầm cách thủy. Người bệnh nênăn trong ngày để bồi bổ, làm mạnh cơ bắp, giúp xương liền nhanh.Triệu chứng của gãy xươngTrong cấp cứu thường phân loại gãy xương kín và gãy xương hở. Gãy xương hở là ổ gãythông với môi trường bên ngoài, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, để lại nhiều di chứng nếukhông được sơ cứu và xử trí tốt.Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng như giảm, mất vận động chi; đau nhói khi ấn tại chỗ,giảm đau khi được bất động; sưng nề, bầm tím… thì nên nghi ngờ ngay đến tình trạnggãy xương.Sau khi đã xác định được chi gãy cần bất động ngay để ngăn ngừa tổn thương thêm phầnmềm do đầu xương sắc gây ra, làm giảm đau và ngăn ngừa sốc, giảm nguy cơ gãy hở dođầu xương có thể chọc thủng da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc cho người gãy xương Bài thuốc cho người gãy xươngCua, sườn heo, vỏ trứng gà, cá diếc… có tác dụng giảm phù nề, thâm tím, đồng thờithúc đẩy nhanh quá trình liền xương.Gãy xương là tình trạng bệnh lý chấn thương thường gặp, có thể do một lực tác dụngmạnh hay một tổn thương không đáng kể kết hợp với các bệnh làm yếu cấu trúc xương(như loãng xương, ung thư xương…).Một trong những nguyên tắc điều trị gãy xương cơ bản của đông y là tuân thủ quan điểmchỉnh thể và điều trị có tính tổng hợp. Do vậy, bên cạnh việc tiến hành các thủ thuật kéonắn, cố định, tập luyện, châm cứu, còn phải sử dụng thuốc tích cực và hợp lý.Ngoài ra, một biện pháp rất độc đáo và hiệu quả là vận dụng các món ăn – bài thuốcnhằmmục đích điều trị hỗ trợ. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả như mong muốn, thân nhânngười bệnh cần chế biến đúng phương pháp và kiên trì sử dụng các món ăn đơn giản, dễdùng sau đây. Xương sườn heo hầm nhừ với bí đao là món dược thiện rất tốt cho người đang được điều trị gãy xương – Ảnh: Xuân Thảo- Bài 1: 50 g cua rửa sạch, sao khô, tán bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần từ 9-12 g. Nếu dùngmột chút rượu nhẹ độ uống chung càng tốt. Bài thuốc này dùng cho người gãy xương giaiđoạn đầu, chỗ sưng đau bị phù nề, thâm tím.- Bài 2: 100 g xương sườn heo hầm nhừ, gạt bỏ váng mỡ rồi cho 150 g bí đao gọt vỏ, cắtkhúc nấu đến khi chín thì nêm hành và gia vị vào, ăn như canh. Món ăn này thích hợpcho người bị gãy xương mà chỗ gãy sưng nề nhiều.- Bài 3: Vỏ trứng gà rửa sạch, sấy khô, tán bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần 3 g. Có thể dùngbài thuốc này cho cả quá trình điều trị nhằm mục đích thúc đẩy quá trình liền xương.- Bài 4: 250 g cá diếc làm sạch; cho tất cả gia vị gồm 3 lát gừng tươi, 2 củ hành, 7 hạttiêu vào trong bụng cá rồi hầm nhừ. Người bệnh dùng vài lần trong ngày; thích hợp chongười gãy xương đã qua giai đoạn muộn, vùng da ngoài chỗ gãy đã bớt sưng nề nhưnghoạt động còn khó khăn.- Bài 5: Làm thịt 1 con gà trống đen nặng chừng 500 g, cho 5 g tam thất đã thái mỏngvào trong bụng gà cùng với một chút rượu nguyên chất, hầm cách thủy. Người bệnh nênăn trong ngày để bồi bổ, làm mạnh cơ bắp, giúp xương liền nhanh.Triệu chứng của gãy xươngTrong cấp cứu thường phân loại gãy xương kín và gãy xương hở. Gãy xương hở là ổ gãythông với môi trường bên ngoài, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, để lại nhiều di chứng nếukhông được sơ cứu và xử trí tốt.Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng như giảm, mất vận động chi; đau nhói khi ấn tại chỗ,giảm đau khi được bất động; sưng nề, bầm tím… thì nên nghi ngờ ngay đến tình trạnggãy xương.Sau khi đã xác định được chi gãy cần bất động ngay để ngăn ngừa tổn thương thêm phầnmềm do đầu xương sắc gây ra, làm giảm đau và ngăn ngừa sốc, giảm nguy cơ gãy hở dođầu xương có thể chọc thủng da.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuốc cho người gãy xương y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0