Bài thuốc cho người huyết áp cao.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.34 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để điều trị cao huyết áp, y học hiện đại căn cứ vào nguyên nhân và cơ địa của người bệnh mà có các phương cách chữa trị thích hợp. Bên cạnh đó cũng có những bài thuốc cổ truyền dễ áp dụng.Cao huyết áp còn gọi là tăng huyết áp, được xác định khi huyết áp tâm thu (tim co lại) lớn hơn 140 mmHg và huyết áp tâm trương (tim giãn ra) lớn hơn 90 mgHg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc cho người huyết áp cao.Bài thuốc cho người huyết áp caoĐể điều trị cao huyết áp, y học hiện đại căn cứ vào nguyên nhân và cơ địa củangười bệnh mà có các phương cách chữa trị thích hợp. Bên cạnh đó cũng cónhững bài thuốc cổ truyền dễ áp dụng.Cao huyết áp còn gọi là tăng huyết áp, được xác định khi huyết áp tâm thu (tim colại) lớn hơn 140 mmHg và huyết áp tâm trương (tim giãn ra) lớn hơn 90 mgHg.Nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp có nhiều (bệnh ở thận, vỏ thượng thận do xơvữa động mạch, do thai nghén hoặc dùng thuốc...). Tuy nhiên, có trên 90% trườnghợp tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (vô căn).Theo y học cổ truyền, bệnh cao huyết áp thuộc chứng “huyễn vựng”, hoặc “candương vượng”. Nguyên nhân có thể là do tình chí căng thẳng lâu ngày khiến cankhí nội uất, hóa hỏa làm hao tổn can âm, can dương nhiễu loạn, bốc hỏa. Can vàthận có quan hệ mật thiết với nhau, hỏa nung đốt phần âm của can thận, dẫn tới canthận âm hư, can dương vượng. Hoặc do ăn uống quá nhiều chất béo, chất ngọt làmtổn thương tỳ vị, dẫn đến chức năng vận hóa của tỳ suy giảm rồi dẫn tới đàm thấpnội sinh, và đưa đến thanh dương bất thăng, trọc âm bất giáng mà gây nên bệnhhuyết áp cao.Tùy theo thể bệnh (can hỏa thịnh, can thận âm hư, âm dương đều hư...) mà y họccổ truyền có những bài thuốc điều trị hiệu quả. Điều đặc biệt là có một số vị thuốcchỉ dùng độc vị (một vị), hoặc kết hợp vài ba vị để điều trị cao huyết áp ở thể nhẹ,hoặc ở giai đoạn đầu rất tốt như: cúc hoa, đỗ trọng, câu đằng, phòng kỹ, hòe hoa,mướp đắng, rau má, cải xoong, cam thảo đất, hạ khô thảo, lá liễu... Dưới đây làmột số cách ứng dụng đơn giản chữa cao huyết áp bằng cây cỏ mà người dân ở quêcũng có thể áp dụng.- Rau cần nửa kg, rửa sạch, xay (hoặc giã nhuyễn) để vắt lấy nước uống.- Lạc nhân (hạt đậu phộng) 200 gr, để cả vỏ lụa đem ngâm vào nửa lít giấm ăn,mỗi tối trước khi đi ngủ nhai 10 hạt và nuốt.- Lá liễu tươi 250 gr, cho vào cùng 1 lít nước, rồi sắc (nấu) kỹ, uống trong ngày.- Hoa cúc, hòe hoa, hoa đề thái (mỗi loại 10 gr) cho vào nửa lít nước, sắc uốngtrong ngày.- Hạ khô thảo 15 gr, long đởm thảo 6 gr, ích mẫu 30 gr, bạch thược 12 gr, cam thảo6 gr. Tất cả cho vào nồi cùng 3 chén nước (750 ml) sắc uống trong ngày.- Sinh địa 15 gr, sơn thù 10 gr, trạch tả 10 gr, quế chi 10 gr, ngưu tất 10 gr cho vàocùng 3 chén nước, sắc uống trong ngày.Lưu ý, cần tham khảo ý kiến nhà chuyên môn và cần theo dõi huyết áp, nếu thấybất thường phải đi khám, kiểm tra sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc cho người huyết áp cao.Bài thuốc cho người huyết áp caoĐể điều trị cao huyết áp, y học hiện đại căn cứ vào nguyên nhân và cơ địa củangười bệnh mà có các phương cách chữa trị thích hợp. Bên cạnh đó cũng cónhững bài thuốc cổ truyền dễ áp dụng.Cao huyết áp còn gọi là tăng huyết áp, được xác định khi huyết áp tâm thu (tim colại) lớn hơn 140 mmHg và huyết áp tâm trương (tim giãn ra) lớn hơn 90 mgHg.Nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp có nhiều (bệnh ở thận, vỏ thượng thận do xơvữa động mạch, do thai nghén hoặc dùng thuốc...). Tuy nhiên, có trên 90% trườnghợp tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (vô căn).Theo y học cổ truyền, bệnh cao huyết áp thuộc chứng “huyễn vựng”, hoặc “candương vượng”. Nguyên nhân có thể là do tình chí căng thẳng lâu ngày khiến cankhí nội uất, hóa hỏa làm hao tổn can âm, can dương nhiễu loạn, bốc hỏa. Can vàthận có quan hệ mật thiết với nhau, hỏa nung đốt phần âm của can thận, dẫn tới canthận âm hư, can dương vượng. Hoặc do ăn uống quá nhiều chất béo, chất ngọt làmtổn thương tỳ vị, dẫn đến chức năng vận hóa của tỳ suy giảm rồi dẫn tới đàm thấpnội sinh, và đưa đến thanh dương bất thăng, trọc âm bất giáng mà gây nên bệnhhuyết áp cao.Tùy theo thể bệnh (can hỏa thịnh, can thận âm hư, âm dương đều hư...) mà y họccổ truyền có những bài thuốc điều trị hiệu quả. Điều đặc biệt là có một số vị thuốcchỉ dùng độc vị (một vị), hoặc kết hợp vài ba vị để điều trị cao huyết áp ở thể nhẹ,hoặc ở giai đoạn đầu rất tốt như: cúc hoa, đỗ trọng, câu đằng, phòng kỹ, hòe hoa,mướp đắng, rau má, cải xoong, cam thảo đất, hạ khô thảo, lá liễu... Dưới đây làmột số cách ứng dụng đơn giản chữa cao huyết áp bằng cây cỏ mà người dân ở quêcũng có thể áp dụng.- Rau cần nửa kg, rửa sạch, xay (hoặc giã nhuyễn) để vắt lấy nước uống.- Lạc nhân (hạt đậu phộng) 200 gr, để cả vỏ lụa đem ngâm vào nửa lít giấm ăn,mỗi tối trước khi đi ngủ nhai 10 hạt và nuốt.- Lá liễu tươi 250 gr, cho vào cùng 1 lít nước, rồi sắc (nấu) kỹ, uống trong ngày.- Hoa cúc, hòe hoa, hoa đề thái (mỗi loại 10 gr) cho vào nửa lít nước, sắc uốngtrong ngày.- Hạ khô thảo 15 gr, long đởm thảo 6 gr, ích mẫu 30 gr, bạch thược 12 gr, cam thảo6 gr. Tất cả cho vào nồi cùng 3 chén nước (750 ml) sắc uống trong ngày.- Sinh địa 15 gr, sơn thù 10 gr, trạch tả 10 gr, quế chi 10 gr, ngưu tất 10 gr cho vàocùng 3 chén nước, sắc uống trong ngày.Lưu ý, cần tham khảo ý kiến nhà chuyên môn và cần theo dõi huyết áp, nếu thấybất thường phải đi khám, kiểm tra sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 115 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0