Bài thuốc chữa bệnh từ sắn thuyền
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sắn thuyền còn có tên khác là sắn xàm thuyền, là cây nhỡ, thân thẳng đứng, có thể cao tới 15m. Cành mảnh và dài, lúc đầu dẹt về sau hình trụ, màu nâu nhạt. Lá mọc đối từng đôi, phiến lá hình bầu dục, đầu và gốc nhọn, mặt dưới nhạt, có những điểm tuyến, mép nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ sắn thuyền Bài thuốc chữa bệnh từ sắn thuyềnSắn thuyền còn có tên khác là sắn xàm thuyền, là cây nhỡ, thân thẳng đứng, có thểcao tới 15m. Cành mảnh và dài, lúc đầu dẹt về sau hình trụ, màu nâu nhạt. Lá mọcđối từng đôi, phiến lá hình bầu dục, đầu và gốc nhọn, mặt dưới nhạt, có những điểmtuyến, mép nguyên. Hoa mọc thành chùm ở nách lá, nụ hoa hình quả lê, gần hìnhcầu. Quả xếp từng chùm, khi chín có màu tím đỏ, có vị ngọt, chát chát. Lá non đượcdùng để ăn gỏi.Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta, lấy lá non và quả ăn, lấy vỏ để quétthuyền và phối hợp với củ nâu để nhuộm lưới. Bộ phận dùng làm thuốc là lá và vỏ cây.Theo y học cổ truyền, sắn thuyền có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thu sáp, khángkhuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương. Thường dùng để sát khuẩn, điều trị vết thươngphần mềm,… Lá sắn thuyền tươi giã nát đắp lên vết thương thực nghiệm có tác dụng làmse vết thương, chống nhiễm trùng, tổ chức hạt mọc nhanh, làm vết thương chóng liền..Bài thuốc điều trị vết thương phần mềm, chống nhiễm trùng: Sau cầm máu (nếu cóchảy máu) và rửa sạch vết thương lấy một nắm lá sắn thuyền tươi (50-100g ), bỏ cọng,rửa sạch, giã nhỏ đắp lên vết thương, băng lại. Hai ngày thay băng một lần. Hoặc lấy lásắn thuyền, bỏ cọng, phơi khô, giã nhỏ, rây mịn, khi dùng rắc lên vết thương, không phảibăng. Về mùa hè dùng dạng bột tốt hơn vì rắc được khắp kẽ vết thương; vết thươngkhông băng kín nên thoáng, chóng lành.Điều trị vết thương do bỏng: Giã lá sắn thuyền hoặc dùng lá phơi khô tán bột đắp trênvết bỏng có tác dụng ức chế vi khuẩn, chống nhiễm trùng tốt.Ngoài ra sắn thuyền cũng được dùng chữa tiêu chảy, bạch đớiChữa tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa: Lá sắn thuyền 50g, hoa chuối tiêu 1 cái, nam mộchương 100g, sắn dây 150g, hạt dành dành 100g. Mộc hương đem tán sống, Sắn dây, sắnthuyền sao giòn tán bột. Hoa chuối tiêu thái mỏng phơi khô, để một đêm phơi sương, saogiòn, tán bột. Lấy các thứ bột trộn lại, rây mịn. Người lớn cho dùng 100g/ngày chia làm 2lần uống. Trẻ em tùy tuổi từ 50g/ngày chia 2 – 3 lần uống.Chữa bạch đới: Vỏ sắn thuyền 30g, búp ổi 30g, rễ cỏ tranh 30g. Sắc uống ngày 1 thangchia 3 lần, uống 7 -10 ngày là một liệu trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ sắn thuyền Bài thuốc chữa bệnh từ sắn thuyềnSắn thuyền còn có tên khác là sắn xàm thuyền, là cây nhỡ, thân thẳng đứng, có thểcao tới 15m. Cành mảnh và dài, lúc đầu dẹt về sau hình trụ, màu nâu nhạt. Lá mọcđối từng đôi, phiến lá hình bầu dục, đầu và gốc nhọn, mặt dưới nhạt, có những điểmtuyến, mép nguyên. Hoa mọc thành chùm ở nách lá, nụ hoa hình quả lê, gần hìnhcầu. Quả xếp từng chùm, khi chín có màu tím đỏ, có vị ngọt, chát chát. Lá non đượcdùng để ăn gỏi.Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi ở nước ta, lấy lá non và quả ăn, lấy vỏ để quétthuyền và phối hợp với củ nâu để nhuộm lưới. Bộ phận dùng làm thuốc là lá và vỏ cây.Theo y học cổ truyền, sắn thuyền có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thu sáp, khángkhuẩn, tiêu viêm, làm lành vết thương. Thường dùng để sát khuẩn, điều trị vết thươngphần mềm,… Lá sắn thuyền tươi giã nát đắp lên vết thương thực nghiệm có tác dụng làmse vết thương, chống nhiễm trùng, tổ chức hạt mọc nhanh, làm vết thương chóng liền..Bài thuốc điều trị vết thương phần mềm, chống nhiễm trùng: Sau cầm máu (nếu cóchảy máu) và rửa sạch vết thương lấy một nắm lá sắn thuyền tươi (50-100g ), bỏ cọng,rửa sạch, giã nhỏ đắp lên vết thương, băng lại. Hai ngày thay băng một lần. Hoặc lấy lásắn thuyền, bỏ cọng, phơi khô, giã nhỏ, rây mịn, khi dùng rắc lên vết thương, không phảibăng. Về mùa hè dùng dạng bột tốt hơn vì rắc được khắp kẽ vết thương; vết thươngkhông băng kín nên thoáng, chóng lành.Điều trị vết thương do bỏng: Giã lá sắn thuyền hoặc dùng lá phơi khô tán bột đắp trênvết bỏng có tác dụng ức chế vi khuẩn, chống nhiễm trùng tốt.Ngoài ra sắn thuyền cũng được dùng chữa tiêu chảy, bạch đớiChữa tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa: Lá sắn thuyền 50g, hoa chuối tiêu 1 cái, nam mộchương 100g, sắn dây 150g, hạt dành dành 100g. Mộc hương đem tán sống, Sắn dây, sắnthuyền sao giòn tán bột. Hoa chuối tiêu thái mỏng phơi khô, để một đêm phơi sương, saogiòn, tán bột. Lấy các thứ bột trộn lại, rây mịn. Người lớn cho dùng 100g/ngày chia làm 2lần uống. Trẻ em tùy tuổi từ 50g/ngày chia 2 – 3 lần uống.Chữa bạch đới: Vỏ sắn thuyền 30g, búp ổi 30g, rễ cỏ tranh 30g. Sắc uống ngày 1 thangchia 3 lần, uống 7 -10 ngày là một liệu trình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh từ sắn thuyền y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0