Bài thuốc chữa bệnh từ thạch hộc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Đông y, thạch hộc vị ngọt nhạt, tính hơi hàn. Vào kinh vị, phế và thận. Tác dụng tư dưỡng âm vị, sinh tân chỉ khát, cũng có tác dụng làm sáng mắt, mạnh lưng. Thạch hộc còn gọi là kim thạch hộc, hoàng thảo cẳng gà, phi điệp kép. Tên khoa học:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ thạch hộc Bài thuốc chữa bệnh từ thạch hộcTheo Đông y, thạch hộc vị ngọt nhạt, tính hơi hàn. Vào kinh vị, phế và thận. Tácdụng tư dưỡng âm vị, sinh tân chỉ khát, cũng có tác dụng làm sáng mắt, mạnh lưng.Thạch hộc còn gọi là kim thạch hộc, hoàng thảo cẳng gà, phi điệp kép. Tên khoa học:Dendrobium nobile, Lindl. Trên thị trường, thạch hộc là thân tươi hoặc phơi sấy khô củanhiều loài thạch hộc. Thành phần hóa học: có alcaloid nhóm sesquiterpen: dendrobin,nobilin, dendroxin, dendrin; chất nhầy, tinh bột… tác dụng làm tăng bài tiết dịch vị, làmgiảm đau và hạ sốt.Theo Đông y, thạch hộc vị ngọt nhạt, tính hơi hàn. Vào kinh vị, phế và thận. Tác dụng tưdưỡng âm vị, sinh tân chỉ khát, cũng có tác dụng làm sáng mắt, mạnh lưng. Chữa cácchứng vị âm hư, bệnh nhiệt làm tổn thương tân dịch, chứng hư nhiệt, mắt mờ, lưng gốiyếu. Dùng cho trường hợp sốt cao mất nước trong các bệnh nhiễm khuẩn và thời kỳ luibệnh còn sốt nhẹ khát nước, da khô nhẽo, miệng khô họng đỏ, lòng bàn tay chân nóng,khát nước (thực nhiệt, hư nhiệt, thương âm). Liều dùng: 8-16g. Sắc, nấu hầm, quaynướng, chiên, xào.Một số cách dùng thạch hộc làm thuốc:Sinh tân, chỉ khát dùng một trong các bài:Bài 1: Thanh nhiệt bảo tân thang: thạch hộc tươi 12g, sinh địa tươi 12g, mạch đông tươi12g, thiên hoa phấn 12g, tang diệp 8g. Sắc uống. Có thể dùng thạch hộc 15g, sắc uống.Trị chứng bệnh nhiệt phạm đến tân dịch, môi khô, miệng khát.Bài 2: Thạch hộc 40g, thục địa 50g, khiếm thực 40g, hoài sơn 30g, tang thầm 20g, tỳ giải20g. Thục địa chưng, giã nhuyễn; các dược liệu khác sấy khô hoặc sao vàng tán bột; trộnvới mật ong làm viên. Ngày 2 lần, mỗi lần 12g. Chữa lao lực, gầy yếu, sốt nóng.Mát dạ dày, chống nôn: Trị chứng dạ dày nóng, nôn mửa, chân răng sưng, trong miệngloét, dùng “Thạch hộc thanh vị thang”: thạch hộc 12g, phục linh 12g, quất bì 8g, chỉ xác8g, biển đậu 12g, hương nhu 8g, đơn bì 12g, xích thược 12g, cam thảo 4g. Sắc uống khinước thuốc còn nóng. Trị chứng sốt âm ỉ sau khi lên sởi, nôn mửa.Một số món ăn – bài thuốc có thạch hộc:Cháo thạch hộc: Thạch hộc tươi, gạo tẻ nấu cháo, ăn với đường trắng. Dùng cho bệnhnhân viêm dạ dày mạn (vị nhiệt âm hư).Trà thạch hộc:Thạch hộc tươi 15g, đường trắng lượng thích hợp, cho nước sôi hãm nhưpha trà. Dùng uống cho các trường hợp âm hư nội nhiệt họng khô khát nhưng ngại ănuống.Nước đường thạch hộc:Thạch hộc 15g (nếu tươi 30 – 60g), ngọc trúc 15g, mạch môn15g, sa sâm 15g, sơn dược 15g, mía tươi (róc vỏ, cắt khúc) 100g, nước lượng thích hợp.Nấu nhỏ lửa trong khoảng 30 phút đến 1 giờ, gạn nước cho uống. Dùng cho các bệnh cósốt cao mất nước, miệng khô đau rát họng, nôn oẹ khan, ăn kém.Kiêng kỵ: người tỳ vị dương hư, trướng đầy, rêu lưỡi dày không được dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc chữa bệnh từ thạch hộc Bài thuốc chữa bệnh từ thạch hộcTheo Đông y, thạch hộc vị ngọt nhạt, tính hơi hàn. Vào kinh vị, phế và thận. Tácdụng tư dưỡng âm vị, sinh tân chỉ khát, cũng có tác dụng làm sáng mắt, mạnh lưng.Thạch hộc còn gọi là kim thạch hộc, hoàng thảo cẳng gà, phi điệp kép. Tên khoa học:Dendrobium nobile, Lindl. Trên thị trường, thạch hộc là thân tươi hoặc phơi sấy khô củanhiều loài thạch hộc. Thành phần hóa học: có alcaloid nhóm sesquiterpen: dendrobin,nobilin, dendroxin, dendrin; chất nhầy, tinh bột… tác dụng làm tăng bài tiết dịch vị, làmgiảm đau và hạ sốt.Theo Đông y, thạch hộc vị ngọt nhạt, tính hơi hàn. Vào kinh vị, phế và thận. Tác dụng tưdưỡng âm vị, sinh tân chỉ khát, cũng có tác dụng làm sáng mắt, mạnh lưng. Chữa cácchứng vị âm hư, bệnh nhiệt làm tổn thương tân dịch, chứng hư nhiệt, mắt mờ, lưng gốiyếu. Dùng cho trường hợp sốt cao mất nước trong các bệnh nhiễm khuẩn và thời kỳ luibệnh còn sốt nhẹ khát nước, da khô nhẽo, miệng khô họng đỏ, lòng bàn tay chân nóng,khát nước (thực nhiệt, hư nhiệt, thương âm). Liều dùng: 8-16g. Sắc, nấu hầm, quaynướng, chiên, xào.Một số cách dùng thạch hộc làm thuốc:Sinh tân, chỉ khát dùng một trong các bài:Bài 1: Thanh nhiệt bảo tân thang: thạch hộc tươi 12g, sinh địa tươi 12g, mạch đông tươi12g, thiên hoa phấn 12g, tang diệp 8g. Sắc uống. Có thể dùng thạch hộc 15g, sắc uống.Trị chứng bệnh nhiệt phạm đến tân dịch, môi khô, miệng khát.Bài 2: Thạch hộc 40g, thục địa 50g, khiếm thực 40g, hoài sơn 30g, tang thầm 20g, tỳ giải20g. Thục địa chưng, giã nhuyễn; các dược liệu khác sấy khô hoặc sao vàng tán bột; trộnvới mật ong làm viên. Ngày 2 lần, mỗi lần 12g. Chữa lao lực, gầy yếu, sốt nóng.Mát dạ dày, chống nôn: Trị chứng dạ dày nóng, nôn mửa, chân răng sưng, trong miệngloét, dùng “Thạch hộc thanh vị thang”: thạch hộc 12g, phục linh 12g, quất bì 8g, chỉ xác8g, biển đậu 12g, hương nhu 8g, đơn bì 12g, xích thược 12g, cam thảo 4g. Sắc uống khinước thuốc còn nóng. Trị chứng sốt âm ỉ sau khi lên sởi, nôn mửa.Một số món ăn – bài thuốc có thạch hộc:Cháo thạch hộc: Thạch hộc tươi, gạo tẻ nấu cháo, ăn với đường trắng. Dùng cho bệnhnhân viêm dạ dày mạn (vị nhiệt âm hư).Trà thạch hộc:Thạch hộc tươi 15g, đường trắng lượng thích hợp, cho nước sôi hãm nhưpha trà. Dùng uống cho các trường hợp âm hư nội nhiệt họng khô khát nhưng ngại ănuống.Nước đường thạch hộc:Thạch hộc 15g (nếu tươi 30 – 60g), ngọc trúc 15g, mạch môn15g, sa sâm 15g, sơn dược 15g, mía tươi (róc vỏ, cắt khúc) 100g, nước lượng thích hợp.Nấu nhỏ lửa trong khoảng 30 phút đến 1 giờ, gạn nước cho uống. Dùng cho các bệnh cósốt cao mất nước, miệng khô đau rát họng, nôn oẹ khan, ăn kém.Kiêng kỵ: người tỳ vị dương hư, trướng đầy, rêu lưỡi dày không được dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh từ thạch hộc y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0