Bài thuốc giải cảm vào mùa đông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.11 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Bài thuốc giải cảm vào mùa đông Bệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông - xuân nhiều hơn, vì khí hậu mùa đông - xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con người không thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh, có thể gặp các trường hợp sau: Nếu thấy sợ gió, sợ lạnh, sốt nhức đầu, ngạt mũi, tiếng nói nặng khàn, đôi khi có ho và cảm thấy ngứa cổ, không khát, có hoặc không có mồ hôi, là bị ngoại cảm phong hàn, nên dùng các bài thuốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc giải cảm vào mùa đông Bài thuốc giải cảm vào mùa đôngBệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông - xuânnhiều hơn, vì khí hậu mùa đông - xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con ngườikhông thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh, có thể gặp các trường hợp sau: Nếuthấy sợ gió, sợ lạnh, sốt nhức đầu, ngạt mũi, tiếng nói nặng khàn, đôi khi có ho vàcảm thấy ngứa cổ, không khát, có hoặc không có mồ hôi, là bị ngoại cảm phonghàn, nên dùng các bài thuốc sau:Cháo giải cảm: Hành 15 - 30g (nếu có hành tăm càng tốt, dùng cả rễ). Gừng tươi10 - 15g, gạo nếp khoảng 50g (có thể dùng gạo tẻ).Cách làm: Gạo đem nấu cháo chín, múc ra cho vào bát đã có sẵn hành, gừng tháinhỏ, quấy đều rồi ăn lúc cháo còn nóng. Ăn xong nằm nghỉ, đắp chăn cho ra mồhôi, khi mồ hôi ra đều sẽ thấy nhẹ người, lúc đó bỏ chăn ra, lau mồ hôi cho ráo vàcần tránh gió.Cháo hành tốt cho người bị ngoại cảm phong hàn. Ảnh: MHChú ý: Có thể cho 1 lòng đỏ trứng gà vào cháo sẽ có tác dụng tăng thêm sự bồi bổchính khí. Người bị ngoại cảm phong hàn nếu có mồ hôi thì không nên dùng bàithuốc này.Bài thuốc giải cảm: Lá hương nhu (hương nhu tía tốt hơn), lá chanh, lá bưởi, lá tre,cây sả, lá cúc tần, lá lốt, tía tô, kinh giới, lá gừng, rau ngổ, cỏ mần trầu, bạc hà, cúchoa... Mỗi thứ 1 nắm, lượng bằng nhau (tùy điều kiện có thể gia giảm thêm bớt 1vài vị thuốc). Tất cả rửa sạch cho vào nồi, đổ nước ngập các vị thuốc, đun sôi, hémiệng nồi để hở nhỏ cho hơi thoát lên vừa đủ phả vào mặt bệnh nhân, khi xôngtrùm chăn kín. Hơi nóng của thuốc bốc lên, làm ra mồ hôi, xông đến khi hết hơinóng thì thôi, nước ấy đem rửa mặt, chân tay, sau đó lau sạch mồ hôi, thay quần áovà để người bệnh ở nơi kín gió.Cũng với triệu chứng trên nếu có kèm thêm hiện tượng không sợ lạnh, mũi khô,bụng đầy, đại tiện táo, mạch trường thì đó là triệu chứng của cúm, bệnh đã vào sâubên trong (lý chứng), có thể dùng bài thuốc sau: Rau má 12g (hoặc tinh tre), camthảo đất 12g (hoặc kim ngân); dây mơ 12g, rễ cỏ tranh 8g (hoặc cây mã đề), cỏ nhọnồi 8g (hoặc sinh địa), muồng trâu 12g (hoặc vỏ cây đại), cỏ mần trầu 8g (hoặc ládâu), trần bì 8g. Tất cả rửa sạch, cho vào ấm, đổ ngập nước sắc còn ½ chia 3 lầnuống trong ngày vào lúc đói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc giải cảm vào mùa đông Bài thuốc giải cảm vào mùa đôngBệnh cảm cúm phát sinh quanh năm nhưng thường xuất hiện vào mùa đông - xuânnhiều hơn, vì khí hậu mùa đông - xuân hay có sự thay đổi đột ngột, con ngườikhông thích ứng kịp thời nên hay sinh bệnh, có thể gặp các trường hợp sau: Nếuthấy sợ gió, sợ lạnh, sốt nhức đầu, ngạt mũi, tiếng nói nặng khàn, đôi khi có ho vàcảm thấy ngứa cổ, không khát, có hoặc không có mồ hôi, là bị ngoại cảm phonghàn, nên dùng các bài thuốc sau:Cháo giải cảm: Hành 15 - 30g (nếu có hành tăm càng tốt, dùng cả rễ). Gừng tươi10 - 15g, gạo nếp khoảng 50g (có thể dùng gạo tẻ).Cách làm: Gạo đem nấu cháo chín, múc ra cho vào bát đã có sẵn hành, gừng tháinhỏ, quấy đều rồi ăn lúc cháo còn nóng. Ăn xong nằm nghỉ, đắp chăn cho ra mồhôi, khi mồ hôi ra đều sẽ thấy nhẹ người, lúc đó bỏ chăn ra, lau mồ hôi cho ráo vàcần tránh gió.Cháo hành tốt cho người bị ngoại cảm phong hàn. Ảnh: MHChú ý: Có thể cho 1 lòng đỏ trứng gà vào cháo sẽ có tác dụng tăng thêm sự bồi bổchính khí. Người bị ngoại cảm phong hàn nếu có mồ hôi thì không nên dùng bàithuốc này.Bài thuốc giải cảm: Lá hương nhu (hương nhu tía tốt hơn), lá chanh, lá bưởi, lá tre,cây sả, lá cúc tần, lá lốt, tía tô, kinh giới, lá gừng, rau ngổ, cỏ mần trầu, bạc hà, cúchoa... Mỗi thứ 1 nắm, lượng bằng nhau (tùy điều kiện có thể gia giảm thêm bớt 1vài vị thuốc). Tất cả rửa sạch cho vào nồi, đổ nước ngập các vị thuốc, đun sôi, hémiệng nồi để hở nhỏ cho hơi thoát lên vừa đủ phả vào mặt bệnh nhân, khi xôngtrùm chăn kín. Hơi nóng của thuốc bốc lên, làm ra mồ hôi, xông đến khi hết hơinóng thì thôi, nước ấy đem rửa mặt, chân tay, sau đó lau sạch mồ hôi, thay quần áovà để người bệnh ở nơi kín gió.Cũng với triệu chứng trên nếu có kèm thêm hiện tượng không sợ lạnh, mũi khô,bụng đầy, đại tiện táo, mạch trường thì đó là triệu chứng của cúm, bệnh đã vào sâubên trong (lý chứng), có thể dùng bài thuốc sau: Rau má 12g (hoặc tinh tre), camthảo đất 12g (hoặc kim ngân); dây mơ 12g, rễ cỏ tranh 8g (hoặc cây mã đề), cỏ nhọnồi 8g (hoặc sinh địa), muồng trâu 12g (hoặc vỏ cây đại), cỏ mần trầu 8g (hoặc ládâu), trần bì 8g. Tất cả rửa sạch, cho vào ấm, đổ ngập nước sắc còn ½ chia 3 lầnuống trong ngày vào lúc đói.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuốc giải cảm y học cổ truyền thuốc nam quý hiếm bài thuốc nam kinh nghiệm trị bệnh dân gian y học dân gian tốt nhấtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0