Bài thuốc trị bệnh từ quả thằn lằn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả thằn lằn có tên thuốc là bị lệ thực, lương phấn quả, vương bất lưu hành, là quả được thu hái từ cây sung thằn lằn, có tên khoa học là Ficus pumila L, thuộc họ dâu tằm (Moraceae), là cây mọc hoang khắp vùng đồng bằng và miền núi ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc trị bệnh từ quả thằn lằn Bài thuốc trị bệnh từ quả thằn lằnQuả thằn lằn có tên thuốc là bị lệ thực, lương phấn quả, vương bất lưu hành, là quảđược thu hái từ cây sung thằn lằn, có tên khoa học là Ficus pumila L, thuộc họ dâutằm (Moraceae), là cây mọc hoang khắp vùng đồng bằng và miền núi ở nước ta.Quả dùng để ăn và làm thuốc, được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh; thu hoạch vàotháng 5 – 10 hằng năm, dùng tươi hoặc phơi khô, ngâm rượu. Khi quả chín thì chứa nhiềuđường, đặc biệt là đường đơn gồm glucose, fructose, arabinose. Hạt chứa nhiều chất xơpolysaccharid. Vỏ quả có nhiều chất gôm cũng là một nhóm chất giúp nhuận tràng chốngtáo bón. Trong quả còn chứa nhiều protein nên cũng được xếp vào nhóm thức ăn bổdưỡng.Theo kết quả nghiên cứu mới đây đã tìm thấy trong quả và toàn cây thằn lằn có chứanhiều chất chống oxy hóa gồm 4 chất có cấu trúc flavonoid, trong đó quan trọng nhất làrutin. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, rutin có tác động chống oxy hóa mạnhnhất là khử hết các gốc tự do sản sinh trong tế bào. Rutin còn là chất giúp phòng chốngxơ vữa động mạch và ngăn ngừa bệnh huyết áp cao. Ngoài ra, còn có 3 chất mới có cấutrúc sesquiterpenoid glycosid tên gọi là pumilaside A, B, và C được phân lập từ quả thằnlằn. Quả thằn lằn còn có tác động kháng khuẩn.Đông y cho rằng, quả thằn lằn có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận tráng dương, cốtinh, hoạt huyết, lợi thấp, thông sữa. Dùng quả làm thuốc bổ, chữa di tinh, liệt dương, bấtlực, đau lưng, chứng đái dầm, lỵ lâu ngày, kinh nguyệt không đều, viêm tinh hoàn, phongthấp, viêm khớp, bong gân, ung thũng, trĩ lòi dom, sa dạ con, tắc tia sữa và tiểu đục. Mỗingày sử dụng 10 – 20g quả khô sắc lấy nước uống có tác dụng kích thích tình dục, làmtăng cường sức mạnh nam giới, uống đều đặn còn giúp kiềm chế cơn đau tim và phòngchống ung thư.Lưu ý: Thận trọng dùng đối với phụ nữ có thai.Để tham khảo và áp dụng, dưới đây gợi ý vài cách trị bệnh từ quả thằn lằn* Trị di tinh liệt dương: Dùng rượu cây sung thằn lằn gồm cành lá phơi khô 100g, đậuđen 50g, cho vào 250ml trong 10 ngày lọc rượu uống. Khi uống có thể pha thêm đườnglàm thuốc bổ. Đối với người di tinh liệt dương uống mỗi ngày 10 – 30ml rượu.* Dùng làm thuốc bổ trị đau xương, nhức mình mẩy: Chế thành cao quả sung thằn lằn:Lấy quả sung thằn lằn thái nhỏ nấu với nước bỏ bã cô đặc thành cao, ngày uống 5 – 10g,trị các chứng đau xương ở người già, còn có tác dụng điều kinh giúp tiêu hóa.* Chữa tắc tia sữa, sưng vú, sản phụ ít sữa: Quả thằn lằn 40g, bồ công anh 15g. Sắc uống.Kết hợp dùng lá bồ công anh giã nhỏ và đắp vào chỗ sưng đau; cao quả thằn lằn, lấy quảchín thái nhỏ, nấu với nước, lọc bỏ bã, cô thành cao. Ngày uống 5 – 10g.* Ngâm rượu bổ uống chữa di tinh, liệt dương: Lấy cành, lá, quả thằn lằn non phơi khôkhoảng 100g, đậu đen 50g. Xay thô 2 thứ và ngâm trong 250ml rượu trắng, ngâm 10ngày, ngày uống 10ml mỗi lần, ngày uống 3 lần.* Chế biến thành thức uống thanh nhiệt giải khát: Quả chín rửa sạch, xay nhuyễn, choqua túi vải ép lấy nước cốt. Để yên một lúc nước này sẽ đông thành khối do thành phầnchất nhày trong quả, đem thái thành sợi như thạch, thêm nước đường để ăn hoặc uống rấttốt.Ngoài ra, có thể dùng quả thằn lằn làm thuốc điều kinh (trị kinh ít, bế kinh, thống kinh),làm thuốc dục sản, trị sỏi tiết niệu, giúp tiêu hoá…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuốc trị bệnh từ quả thằn lằn Bài thuốc trị bệnh từ quả thằn lằnQuả thằn lằn có tên thuốc là bị lệ thực, lương phấn quả, vương bất lưu hành, là quảđược thu hái từ cây sung thằn lằn, có tên khoa học là Ficus pumila L, thuộc họ dâutằm (Moraceae), là cây mọc hoang khắp vùng đồng bằng và miền núi ở nước ta.Quả dùng để ăn và làm thuốc, được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh; thu hoạch vàotháng 5 – 10 hằng năm, dùng tươi hoặc phơi khô, ngâm rượu. Khi quả chín thì chứa nhiềuđường, đặc biệt là đường đơn gồm glucose, fructose, arabinose. Hạt chứa nhiều chất xơpolysaccharid. Vỏ quả có nhiều chất gôm cũng là một nhóm chất giúp nhuận tràng chốngtáo bón. Trong quả còn chứa nhiều protein nên cũng được xếp vào nhóm thức ăn bổdưỡng.Theo kết quả nghiên cứu mới đây đã tìm thấy trong quả và toàn cây thằn lằn có chứanhiều chất chống oxy hóa gồm 4 chất có cấu trúc flavonoid, trong đó quan trọng nhất làrutin. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, rutin có tác động chống oxy hóa mạnhnhất là khử hết các gốc tự do sản sinh trong tế bào. Rutin còn là chất giúp phòng chốngxơ vữa động mạch và ngăn ngừa bệnh huyết áp cao. Ngoài ra, còn có 3 chất mới có cấutrúc sesquiterpenoid glycosid tên gọi là pumilaside A, B, và C được phân lập từ quả thằnlằn. Quả thằn lằn còn có tác động kháng khuẩn.Đông y cho rằng, quả thằn lằn có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận tráng dương, cốtinh, hoạt huyết, lợi thấp, thông sữa. Dùng quả làm thuốc bổ, chữa di tinh, liệt dương, bấtlực, đau lưng, chứng đái dầm, lỵ lâu ngày, kinh nguyệt không đều, viêm tinh hoàn, phongthấp, viêm khớp, bong gân, ung thũng, trĩ lòi dom, sa dạ con, tắc tia sữa và tiểu đục. Mỗingày sử dụng 10 – 20g quả khô sắc lấy nước uống có tác dụng kích thích tình dục, làmtăng cường sức mạnh nam giới, uống đều đặn còn giúp kiềm chế cơn đau tim và phòngchống ung thư.Lưu ý: Thận trọng dùng đối với phụ nữ có thai.Để tham khảo và áp dụng, dưới đây gợi ý vài cách trị bệnh từ quả thằn lằn* Trị di tinh liệt dương: Dùng rượu cây sung thằn lằn gồm cành lá phơi khô 100g, đậuđen 50g, cho vào 250ml trong 10 ngày lọc rượu uống. Khi uống có thể pha thêm đườnglàm thuốc bổ. Đối với người di tinh liệt dương uống mỗi ngày 10 – 30ml rượu.* Dùng làm thuốc bổ trị đau xương, nhức mình mẩy: Chế thành cao quả sung thằn lằn:Lấy quả sung thằn lằn thái nhỏ nấu với nước bỏ bã cô đặc thành cao, ngày uống 5 – 10g,trị các chứng đau xương ở người già, còn có tác dụng điều kinh giúp tiêu hóa.* Chữa tắc tia sữa, sưng vú, sản phụ ít sữa: Quả thằn lằn 40g, bồ công anh 15g. Sắc uống.Kết hợp dùng lá bồ công anh giã nhỏ và đắp vào chỗ sưng đau; cao quả thằn lằn, lấy quảchín thái nhỏ, nấu với nước, lọc bỏ bã, cô thành cao. Ngày uống 5 – 10g.* Ngâm rượu bổ uống chữa di tinh, liệt dương: Lấy cành, lá, quả thằn lằn non phơi khôkhoảng 100g, đậu đen 50g. Xay thô 2 thứ và ngâm trong 250ml rượu trắng, ngâm 10ngày, ngày uống 10ml mỗi lần, ngày uống 3 lần.* Chế biến thành thức uống thanh nhiệt giải khát: Quả chín rửa sạch, xay nhuyễn, choqua túi vải ép lấy nước cốt. Để yên một lúc nước này sẽ đông thành khối do thành phầnchất nhày trong quả, đem thái thành sợi như thạch, thêm nước đường để ăn hoặc uống rấttốt.Ngoài ra, có thể dùng quả thằn lằn làm thuốc điều kinh (trị kinh ít, bế kinh, thống kinh),làm thuốc dục sản, trị sỏi tiết niệu, giúp tiêu hoá…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trị bệnh từ quả thằn lằn y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 278 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 192 0 0
-
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0