Danh mục

Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài tóm tắt)

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 279.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình trình bày các nội dung chính: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, tiến trình văn hóa Việt Nam, văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội, văn hóa sinh hoạt tinh thần, văn hóa sinh hoạt đời sống, văn hóa giao lưu xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Cơ sở văn hóa Việt Nam (Bài tóm tắt) CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM BÀI TÓM TẮTNgười thực hiện: NGUYỄN THANH PHƯƠNG NHI Người dạy: ĐOÀN HỒNG NGUYÊN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM• CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM• CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM• CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI• CHƯƠNG 4: VĂN HÓA SINH HOẠT TINH THẦN• CHƯƠNG 5: VĂN HÓA SINH HOẠT ĐỜI SỐNG• CHƯƠNG 6: VĂN HÓA GIAO LƯU XÃ HỘI CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM• CHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Văn hóa và văn hóa học 2. Định vị văn hóa Việt Nam CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM • Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC:I. Khái niệm văn hóa và văn hóa học.II. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vật.III. Những đặc trưng và chức năng cơ bản của văn hóa.IV. Cấu trúc (mô hình) của hệ thống văn hóa – thành tố văn hóa. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM• Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM:I. Loại hình văn hóa.II. Chủ thể và tiến trình hình thành dân tộc Việt Nam.III. Không gian văn hóa Việt Nam.IV. Nền tảng văn hóa Việt Nam. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM• Chương 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM:IV. Nền tảng văn hóa Việt Nam:IV.1. Văn hóa Đông Sơn.IV.2. Văn hóa Huỳnh Sa và Văn hóa Chăm.IV.3. Văn hóa Đồng Nai và văn hóa Óc Eo. CƠSỞVĂNHÓAVIỆTNAMCHƯƠNG1:VĂNHÓAHỌCVÀVĂNHÓA VIỆTNAMBÀI2:ĐỊNHVỊVĂNHÓAVIỆTNAMI.LoạihìnhvănhóaII.ChủthểIII.KhônggianvănhóaIV.NềntảngvănhóaIV.1.VănhóaSơnĐôngIV.2.VănhóaSaHuỳnhvàvănhóaChămpaIV.3.VănhóaĐồngNaivàvănhóaÓcEo CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCI. Khái niệm VH – VHHI.1. Văn hóaI.1.1. Khái niệm:-Trong Tiếng Việt văn hóa được dùng theo nghĩa thôngdụng và theo nghĩa chuyên biệt-Văn hóa ở đây là một thuật ngữ-Văn hóa là một từ Việt gốc Hán-Trong phong trào “ Minh Trị duy tân” người Nhật Bảnđã lúng túng khi chuyển ngữ một từ có gốc LatinhCultura ( Tiếng Anh và Pháp cùng viết là Cultura; TiếngĐức: Kultur…). Đã dùng hai chữ là “văn hóa”. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCI. Khái niệm VH – VHHI.1. Văn hóaI.1.2. Khái niệm văn hóa phương tây có nhiều thay đổi về nội dung và phạm viI.1.3 Theo Trần Ngọc Thêm trang 12 CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCI.2 Văn hóa họcI.2.1 Văn hóa học là khoa học nghiên cứu về văn hóaI.2.2 Văn hóa học là một khoa học lí luận về văn hóa, có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa như một đối tượng riêng biệt có mục đích phát hiện các đặc trưng hệ thống, những quy luật hình thành và phát triển của một nền văn hóa, trên cơ sở những tư liệu do các ngành khác cung cấp. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCII. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vậtII.1 Văn hóa với văn minh:Văn minh là tổng hòa những thành quả vật chất và tinh thần mà nhân loại đã đạt được trong quá trình cải biến thới giới xung quanh, là tiêu chí của một trạng thái khai hóa của loài người và của tiến bộ xã hội. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCII. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vậtII.2 Văn hiến - văn vật:II.2.1 Văn hiến:- Theo nghĩa gốc là: sách vở, điển chương chế độ, người hiền tài- Theo nghĩa rộng văn hiến là một nước có truyền thống văn hóa lâu đời, đời sống tinh thần phát triển, thể hiện ở văn chương sách vở, phong tục tập quán. CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCII. Phân biệt văn hóa với văn minh; văn hiến và văn vậtII.2 Văn hiến - văn vật:II.2.2 Văn vật:Văn vật có nghĩa hẹp hơn thường gắn với những truyền thống những thành quả văn hóa CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMBảng so sánh văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vậtVăn vật Văn hiến Văn hóa Văn minhThiên về Thiên về Thiên về về giá Thiên về giá trịgiá trị vật giá trị tinh trị vật chất lẫn vật chất – kĩ chất thần tinh thần thuật Có sử Chỉ trình độ phát bề dày lịch triển Có tinh thần dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều hơn với phương Đông Gắn bó nhiều nông nghiệp với phương Tây đô thị CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMCHƯƠNG 1: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌCIII. Nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: