![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuyết trình độc học và sức khỏe cộng đồng - Trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà Nội
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình môn độc học và sức khỏe cộng đồng với đề tài mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng, giúp các bạn bổ sung kiến thức và học tốt môn học này hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình độc học và sức khỏe cộng đồng - Trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà NộiMôn học: Độc học và sức khỏe cộng đồng Giảng viên: Bùi Thị Thư BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3Mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứngThành viên nhómNguyễn Ngọc Phát (NT)Nguyễn Thị Bích NgọcLê Đình TuấnĐỗ Thị Thu TrangTrần Văn XuânDoãn Thị Vân AnhNguyễn Nhật Tuyết2.1. Mối quan hệ giữa liều lượngvà sự đáp ứng2.1.1. Các khái niệm2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng2.1.3. Tham số an toàn cho con người2.1.1. Khái niệm1 liều( dose) là đơn vị tiếp xúc với 1 hóa chất và thường được biểu diễn ở dạng 1 đơn vị khối lượng của hóa chất trên 1 đơn vị thể trọng ( trên kg thể trọng ) hoặc trên 1 đơn vị thể tích bề mặt của cơ thể ( trên m2 hoặc cm2 của diện tích bề mặt cơ thể.2.1.1. Khái niệmLiều lượng gây ra bệnh hay gây ra tử vong gọi là nồng độ trực tiếp gây hại (FEL). Các khái niệm về NOAEL, LOAEL và FEL thường rất hữu ích cho đánh giá liều lượng – đáp ứng của.LD-50: liều lượng gây tử vong 50% số lượng động vật thí nghiệm2.1.1. Khái niệmLiều lượng nền (RFD - Reference Dose) là liều lượng ước tính tiếp xúc của con người trong một ngày mà không xảy ra một nguy cơ nào đối với sức khỏe trong suốt cả đời.NOAEL: liều lượng nghiên cứu khủng hoảng đại diện cho nồng độ thửnghiệm cao nhất mà không gây ra tác động khủng hoảng2.1.1. Khái niệmADI :là lượng hóa chất hấp thụ trong 1 ngày mà trong suốt cuộc đời dường như không gây nguy hiểm đáng kể dựa trên tất cả các sự kiện đã biết trong thời gian đóTDI được xem là liều chịu đựng được trong suốt cuộc đời2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngĐáp ứng là phản ứng của toàn bộ cơ thể hay của một hoặc vài bộ phận của cơ thể sinh vật đối với chất kích thích (chất gây đáp ứng).Đáp ứng và liều lượng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Tuy nhiên ở các liều lượng thấp ta sẽ không quan sát được đáp ứng. liều lượng thấp nhất của 1 hóa chất mà gây nên tác động xấu gọi là “ liều ngưỡng”2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngQuan hệ liều lượng đáp ứng :miêu tả sự đáp ứng của cơ thể(hoặc tổ chức) cá thể đối với sự thay đổi liều lượng hóa chất, hay còn gọi đáp ứng đc “độ hóa” vì ảnh hưởng đc đo là liên tục trên 1 dãy các liều2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngChất kích thích có thể có rất nhiều dạng, và cường độ của đáp ứng thường là hàm số của cường độ chất kích thích. Chất kích thích càng nhiều thì cường độ đáp ứng xong cơ thể xảy ra càng lớn. Khi chất kích thích là hóa chất, thì đáp ứng thường là hàm số của liều lượng và mối quan hệ này được gọi là mối quan hệ liều lượng - đáp ứng2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngNghiên cứu mối quan hệ liều lượng – đáp ứng là đề cập đến mối quan hệ định lượng giữa lượng chất tiếp xúc với mức độ tổn thương hay mắc bệnh của cơ thể sinh vật tiếp xúc. Các Giả Định Để Thiết Lập Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng Để thiết lập được mối quan hệ này cần phải căn cứ trên một số giả định:1. Đáp ứng quan sát được là do hợp chất chỉ định gây nên.2. Mức độ đáp ứng do hợp chất chỉ định gây nên có tương quan trực tiếp với mức độ liều.3. 3 Đáp ứng đã chọn có thể đo lường và quan sát chính xác. Dựa trên những tiêu chuẩn về cấu trúc và chức năng của tế bào so sánh với thông tin thu nhận được khi đo lường quan sát đáp ứng có thể so sánh được sự nhiễm độc. Đồ Thị Liều-Đáp ứng• Đồ thị liều – đáp ứng.• Biểu diễn số liệu liều – đáp ứng dưới dạng đồ thị giúp dễ dàng nhận ra mối quan hệ liều - đáp ứng quan trọng cũng như so sánh các độc chất.• Có hai dạng đồ thị:1. Đồ thị dạng Đáp ứng-Tần số.2. Đồ thị dạng Đáp ứng-Tích lũy.Đồ thị liều đáp ứng tần số biểuthị % cá thể đáp ứng với liều đãcho.Đồ thị liều – đáp ứng tích luỹbiểu thị một tổng số tích luỹcác đáp ứng từ liều thấp hơnđến liều cao hơn.% cá thể đáp ứng ở liều thấpnhất sẽ được cộng vào % đápứng với liều kế tiếp. Dạng đồthị này thường được sử dụngtrong các vấn đề về độc họcmôi trường. Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứngCumulative%oforganismsresponding Hyposusceptible Cá thể siêu bền 100 Hypersusceptible Dose Cá thể siêu nhạy Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứngCác thuật ngữ sau sử dụng cho vùng bắt đầu của đồ thị đáp ứng tích luỹ n Các liều trước ngưỡng Cumulative% (Subthreshold doses) oforganismsresponding Ceiling effect n Mức không có ảnh hưởng có thể quan sát (No Observable Effects Level, NOEL) n Mức không có ảnh hưởng có hại có thể quan sát (No Observable Adverse Effects Level, NOAEL) n Mức được cho là không c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình độc học và sức khỏe cộng đồng - Trường ĐH Tài nguyên và môi trường Hà NộiMôn học: Độc học và sức khỏe cộng đồng Giảng viên: Bùi Thị Thư BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3Mối quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứngThành viên nhómNguyễn Ngọc Phát (NT)Nguyễn Thị Bích NgọcLê Đình TuấnĐỗ Thị Thu TrangTrần Văn XuânDoãn Thị Vân AnhNguyễn Nhật Tuyết2.1. Mối quan hệ giữa liều lượngvà sự đáp ứng2.1.1. Các khái niệm2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng và sự đáp ứng2.1.3. Tham số an toàn cho con người2.1.1. Khái niệm1 liều( dose) là đơn vị tiếp xúc với 1 hóa chất và thường được biểu diễn ở dạng 1 đơn vị khối lượng của hóa chất trên 1 đơn vị thể trọng ( trên kg thể trọng ) hoặc trên 1 đơn vị thể tích bề mặt của cơ thể ( trên m2 hoặc cm2 của diện tích bề mặt cơ thể.2.1.1. Khái niệmLiều lượng gây ra bệnh hay gây ra tử vong gọi là nồng độ trực tiếp gây hại (FEL). Các khái niệm về NOAEL, LOAEL và FEL thường rất hữu ích cho đánh giá liều lượng – đáp ứng của.LD-50: liều lượng gây tử vong 50% số lượng động vật thí nghiệm2.1.1. Khái niệmLiều lượng nền (RFD - Reference Dose) là liều lượng ước tính tiếp xúc của con người trong một ngày mà không xảy ra một nguy cơ nào đối với sức khỏe trong suốt cả đời.NOAEL: liều lượng nghiên cứu khủng hoảng đại diện cho nồng độ thửnghiệm cao nhất mà không gây ra tác động khủng hoảng2.1.1. Khái niệmADI :là lượng hóa chất hấp thụ trong 1 ngày mà trong suốt cuộc đời dường như không gây nguy hiểm đáng kể dựa trên tất cả các sự kiện đã biết trong thời gian đóTDI được xem là liều chịu đựng được trong suốt cuộc đời2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngĐáp ứng là phản ứng của toàn bộ cơ thể hay của một hoặc vài bộ phận của cơ thể sinh vật đối với chất kích thích (chất gây đáp ứng).Đáp ứng và liều lượng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Tuy nhiên ở các liều lượng thấp ta sẽ không quan sát được đáp ứng. liều lượng thấp nhất của 1 hóa chất mà gây nên tác động xấu gọi là “ liều ngưỡng”2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngQuan hệ liều lượng đáp ứng :miêu tả sự đáp ứng của cơ thể(hoặc tổ chức) cá thể đối với sự thay đổi liều lượng hóa chất, hay còn gọi đáp ứng đc “độ hóa” vì ảnh hưởng đc đo là liên tục trên 1 dãy các liều2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngChất kích thích có thể có rất nhiều dạng, và cường độ của đáp ứng thường là hàm số của cường độ chất kích thích. Chất kích thích càng nhiều thì cường độ đáp ứng xong cơ thể xảy ra càng lớn. Khi chất kích thích là hóa chất, thì đáp ứng thường là hàm số của liều lượng và mối quan hệ này được gọi là mối quan hệ liều lượng - đáp ứng2.1.2. Quan hệ giữa liều lượng vàsự đáp ứngNghiên cứu mối quan hệ liều lượng – đáp ứng là đề cập đến mối quan hệ định lượng giữa lượng chất tiếp xúc với mức độ tổn thương hay mắc bệnh của cơ thể sinh vật tiếp xúc. Các Giả Định Để Thiết Lập Mối Quan Hệ Liều-Đáp ứng Để thiết lập được mối quan hệ này cần phải căn cứ trên một số giả định:1. Đáp ứng quan sát được là do hợp chất chỉ định gây nên.2. Mức độ đáp ứng do hợp chất chỉ định gây nên có tương quan trực tiếp với mức độ liều.3. 3 Đáp ứng đã chọn có thể đo lường và quan sát chính xác. Dựa trên những tiêu chuẩn về cấu trúc và chức năng của tế bào so sánh với thông tin thu nhận được khi đo lường quan sát đáp ứng có thể so sánh được sự nhiễm độc. Đồ Thị Liều-Đáp ứng• Đồ thị liều – đáp ứng.• Biểu diễn số liệu liều – đáp ứng dưới dạng đồ thị giúp dễ dàng nhận ra mối quan hệ liều - đáp ứng quan trọng cũng như so sánh các độc chất.• Có hai dạng đồ thị:1. Đồ thị dạng Đáp ứng-Tần số.2. Đồ thị dạng Đáp ứng-Tích lũy.Đồ thị liều đáp ứng tần số biểuthị % cá thể đáp ứng với liều đãcho.Đồ thị liều – đáp ứng tích luỹbiểu thị một tổng số tích luỹcác đáp ứng từ liều thấp hơnđến liều cao hơn.% cá thể đáp ứng ở liều thấpnhất sẽ được cộng vào % đápứng với liều kế tiếp. Dạng đồthị này thường được sử dụngtrong các vấn đề về độc họcmôi trường. Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứngCumulative%oforganismsresponding Hyposusceptible Cá thể siêu bền 100 Hypersusceptible Dose Cá thể siêu nhạy Các Thuật Ngữ Liên Quan đến Đồ Thị Liều-Đáp ứngCác thuật ngữ sau sử dụng cho vùng bắt đầu của đồ thị đáp ứng tích luỹ n Các liều trước ngưỡng Cumulative% (Subthreshold doses) oforganismsresponding Ceiling effect n Mức không có ảnh hưởng có thể quan sát (No Observable Effects Level, NOEL) n Mức không có ảnh hưởng có hại có thể quan sát (No Observable Adverse Effects Level, NOAEL) n Mức được cho là không c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độc học và sức khỏe cộng đồng Bài thuyết trình độc học Sức khỏe cộng đồng Bài giảng độc học Tài liệu độc học Độc học môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 127 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 104 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ
12 trang 41 0 0 -
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008
4 trang 39 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Kiến thức về phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em: Phần 1
39 trang 34 0 0 -
0 trang 33 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
13 trang 31 0 0