![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài thuyết trình: Lạm phát
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 377.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một phạm trù kinh tế kháchquan phát sinh từ chế độ lưu thông tiềngiấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấychỉ là một loại dấu hiệu giá trị được pháthành vào lưu thông để thay thế cho tiềnđủ giá nhằm thực hiện vai trò trung giantrao đổi. Bản thân tiền giấy không có giátrị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Lạm phát• Danh sách nhóm: 1. 2. 3. Nguyễn Thị Linh Phương 4. Bùi Thị Mỹ Kiều 5. 6. 7. 8. 9. 10. LẠM PHÁT KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT II. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT III. NHỮNG BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT IV. HIỆN TƯỢNG GIẢM PHÁT V. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁTI. 1.Khái niệm lạm phát là gì? • Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trị được phát hành vào lưu thông để thay thế cho tiền đủ giá nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Bản thân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa.-> Do đó khi có hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lại trong tay mình những đồng tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và lưu thông hàng hóa Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát nhưng chưa có một sự thống nhất hoàn toàn.• Có người cho rằng lạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá trữ lượng vàng làm đảm bảo của ngân hàng phát hành• Quan điểm khác lại cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.• Lại có quan điểm khác nói lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động).• Vậy lạm phát là gì? Là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng là:• Hiện tượng tăng giá quá mức lượng tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá• Mức giá cả chung tăng lên• Chính vì vậy khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giá cả.CPI (consumer price index) chỉ số này phản ánh mức độ thay đổi giá cả của một giỏ hàng tiêu hóa Phân loại lạm phát 2.• Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá làm căn cứ phân loại lạm phát ra thành 3 mức độ khác nhau: Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ một con số hàng năm( dưới 10% một năm) Lạm phát cao: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hàng năm ( từ 10% - 100% hàng năm) Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở cấp độ ba con số hàng năm trở lên• Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai chỉ tiêu là tỷ lệ tăng giá và tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ: gồm 2 giai đoạn sau Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá nhỏ hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, ở giai đoạn này lạm phát có thể chấp nhận được và thậm chí còn cho rằng lạm phát khi đó còn là liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Ở giai đoạn này lạm phát gây nguy hiểm cho nền kinh tế Nguyên nhân dẫn đến lạm phát I. 1. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát• Quan điểm của các nhà thuộc trường phái tiền tệ: Hình 7.1: phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục AS 4 AS3 P AS2 p4 4 AS1 3’ p3 3 2’ p2 2 1’ p1 1 AD AD3 4 AD2 AD1 Y• Quan điểm của các nhà thuộc trường phái của keynes:Hình 7.2: phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục AS2 P AS2 2 1’ AD2 AD1 Y• Hình 7.3: phản ứng giá cả đối với cú sốc cung AS2 P AS2 1’ p1 1 AD1 Y3. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo Hình 7.4 : lạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Lạm phát• Danh sách nhóm: 1. 2. 3. Nguyễn Thị Linh Phương 4. Bùi Thị Mỹ Kiều 5. 6. 7. 8. 9. 10. LẠM PHÁT KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT II. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT III. NHỮNG BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT IV. HIỆN TƯỢNG GIẢM PHÁT V. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁTI. 1.Khái niệm lạm phát là gì? • Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trị được phát hành vào lưu thông để thay thế cho tiền đủ giá nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Bản thân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa.-> Do đó khi có hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lại trong tay mình những đồng tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởng đến sản xuất và lưu thông hàng hóa Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát nhưng chưa có một sự thống nhất hoàn toàn.• Có người cho rằng lạm phát xảy ra khi số tiền lưu hành vượt quá trữ lượng vàng làm đảm bảo của ngân hàng phát hành• Quan điểm khác lại cho rằng lạm phát là sự mất cân đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.• Lại có quan điểm khác nói lạm phát là sự tăng giá của các loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động).• Vậy lạm phát là gì? Là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng là:• Hiện tượng tăng giá quá mức lượng tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá• Mức giá cả chung tăng lên• Chính vì vậy khi tính mức độ lạm phát, các nhà kinh tế sử dụng chỉ số giá cả.CPI (consumer price index) chỉ số này phản ánh mức độ thay đổi giá cả của một giỏ hàng tiêu hóa Phân loại lạm phát 2.• Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá làm căn cứ phân loại lạm phát ra thành 3 mức độ khác nhau: Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ một con số hàng năm( dưới 10% một năm) Lạm phát cao: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hàng năm ( từ 10% - 100% hàng năm) Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở cấp độ ba con số hàng năm trở lên• Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào việc so sánh hai chỉ tiêu là tỷ lệ tăng giá và tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ: gồm 2 giai đoạn sau Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá nhỏ hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, ở giai đoạn này lạm phát có thể chấp nhận được và thậm chí còn cho rằng lạm phát khi đó còn là liều thuốc để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá lớn hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Ở giai đoạn này lạm phát gây nguy hiểm cho nền kinh tế Nguyên nhân dẫn đến lạm phát I. 1. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát• Quan điểm của các nhà thuộc trường phái tiền tệ: Hình 7.1: phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục AS 4 AS3 P AS2 p4 4 AS1 3’ p3 3 2’ p2 2 1’ p1 1 AD AD3 4 AD2 AD1 Y• Quan điểm của các nhà thuộc trường phái của keynes:Hình 7.2: phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục AS2 P AS2 2 1’ AD2 AD1 Y• Hình 7.3: phản ứng giá cả đối với cú sốc cung AS2 P AS2 1’ p1 1 AD1 Y3. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo Hình 7.4 : lạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân loại lạm phát nguyên nhân dẫn đến lạm phát lí thuyết lạm phát do cầu kéo lí thuyết lạm phát do chi phí đẩyTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Trần Mạnh Kiên
43 trang 22 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
8 trang 21 0 0 -
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 8 - TS. Nguyễn Vĩnh Hùng
14 trang 21 0 0 -
Bài thuyết trình tài chính tiền tệ
39 trang 21 0 0 -
14 trang 20 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Lạm phát
28 trang 19 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát tại Việt Nam
101 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)
34 trang 18 0 0 -
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 5 - Lạm phát
12 trang 18 0 0