Bài thuyết trình: Laser nội tĩnh mạch dùng trong một số bệnh tim mạch
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Laser nội tĩnh mạch là gì, cơ chế điều trị như thế nào, một số bệnh tim mạch dùng laser nội tĩnh mạch điều trị,... Nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình "Laser nội tĩnh mạch dùng trong một số bệnh tim mạch" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Laser nội tĩnh mạch dùng trong một số bệnh tim mạchLASER NỘI TĨNH MẠCH DÙNG TRONG MỘT SỐ BỆNH TIM MẠCH Nội dung chính• Giải thích laser nội tĩnh mạch là gì?• Cơ chế điều trị.• Một số bệnh tim mạch dùng laser nội tĩnh mạch điều trị. A. Laser nội tĩnh mạch:Định nghĩa: Laser nội tĩnh mạch là phương pháp can thiệp vào trong lòng tĩnh mạch thông qua cơ chế chuyển hóa và hiệu ứng quang học nhằm tối ưu hóa các chức năng của cơ thể, đặc biệt là hệ tim mạch và hệ thần kinh.- Chiếu tia Laser vào nội mạch. Phương thức điều trị này được gọi là Laser nội tĩnh mạch. B. Cơ chế tác dụng của Laser.1. Cơ chế tác dụng sơ cấp của laser nội mạch: - Laser nội mạch có cơ chế sơ cấp đặc biệt, đó là tính gián tiếp khi các lượng tử năng lượng của laser chuyển trạng thái phân tử oxy lên trạng thái kích thích, các phân tử oxy này tác động đến cấu hình của các đại phân tử sinh học dẫn đến sự thay đổi chuyển hóa tế bào và dẫn đến hiệu ứng kích thích sinh học. B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Ở trạng thái cân bằng, bề mặt tế bào luôn tồn tại một lớp nước có cấu trúc fractal bội ba ổn định về mặt động học, dày khoảng 10-9 m. Cấu trúc này ảnh hưởng tới dung dịch nước xung quanh với khoảng cách 10-6 m. Mặc khác, khi photon của laser được hấp thụ bởi oxy để tạo ra trạng thái singlet có hoạt tính sinh học cao và không bền ( thời gian sống 10-6 s). Khi chuyển về trạng thái cơ bản, oxy singlet nhường phần năng lượng hấp thụ cho hệ “đơn vị sinh học cơ chất nước” dẫn đến sự thay đối cấu trúc nước và cấu hình các đại phân tử sinh học. B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Hệ thống mạch máu của con người theo định luật Hayflic đều có tính xơ cứng theo năm tháng do rối loạn chuyển hóa và xâm nhập tổn thương thứ phát ở thành mạch. Do đó tốc độ dòng máu chậm, độ nhớt máu tăng, hồng cầu ít biến dạng. Đây chính là nguyên nhân tạo ra những tắc nghẽn ở các cơ quan trọng yếu của cơ thể như não, tim, mắt… B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Laser nội tĩnh mạch có đặc điểm là chỉ kích thích và đặt nguồn phát ở một vị trí nhưng hiệu ứng đi khắp cơ thể vì năng lượng hoạt hóa lan theo dòng máu tác động lên tất cả các thành phần hữu hình (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu…) và dịch thể, không phụ thuộc vào khoảng cách xa hay gần. B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Một kim luồn đưa hiệu ứng năng lượng này vào trong lòng mạch máu sẽ làm hồng cầu linh động hơn, vi mạch máu giãn ra nhanh hơn gấp 2 lần thuốc thông thường, tạo điều kiện phục hồi và khắc phục phần lớn các rối loạn trên.• Hệ thống enzyme được kích hoạt cải thiện trao đổi chất, tăng cường miễn dịch, chu trình hô hấp của tế bào được thúc đẩy tạo điều kiện cho mỗi tế bào trong cơ thể hoạt động một cách hữu hiệu nhất, tự đề kháng lại với tác nhân bệnh lý từ ngoài xâm nhập hoặc chính từ bên trong cơ thể tạo nên, ngăn cản phần lớn các gốc tự do là nguyên nhân phá hủy màng sinh học tế bào. 2. Tác dụng sinh học của laser nội mạch:a. Điều chỉnh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu: Dưới tác dụng của laser nội mạch, hoạt động của bạch cầu, đại thực bào và các tế bào miễn dịch trong máu tăng lên rõ rệt nên làm giãm sự viêm nhiễm ở các mao mạch. Ngoài ra, nó còn nâng cao chức năng họat động của limpho B, limpho T trong đáp ứng miễn dịch. Việc này được thể hiện dưới bảng sau:• Cũng do tác dụng điều chỉnh hệ miễn dịch mà laser nội mạch được dùng trong nhiễm trùng ngoại khoa nhằm giảm mức độ nhiễm độc nội sinh và tăng cường chức năng miễn dịch.b. Tăng cường hoạt tính kháng oxi hóa: Hoạt tính kháng oxy hóa do một loạt các enzyme đảm nhận, trong đó nổi bật là superoxide dismutase và catalase. Superoxide dismutase là một enzyme bảo vệ, có tác dụng kháng các gốc tự do, đặc biệt là O2. Laser nội mạch có tác dụng hoạt hóa superoxide dismutase và catalase, do đó chúng có khả năng kích hoạt tính kháng oxy hóa.c. Tăng khả năng kết hợp oxi với hồng cầu, tăng khả năng vận chuyển oxi trong máu: áp lực riêng phần của oxy tăng và CO2 giảm, cụ thể là hiệu áp lực giữa động mạch và tĩnh mạch tăng một phần là do áp lực tĩnh mạch giãm. Trong đó sự giãm áp lực tĩnh mạch là kết quả của việc tăng ái lực hemoglobin trong máu. Mặt khác, nó còn làm hiệu độ bão hòa oxy ở động mạch và tĩnh mạch tăng. Tất cả đã góp phần nâng cao tính lỏng, hoạt hóa chức năng vận chuyển của máu, tránh được tình trạng giãm oxy huyết và bình thường hóa sự trao đổi chất.d. Giảm kết dính hồng cầu, hoạt hóa hệ tiêu sợi huyết: laser nội mạch có ưu điểm rõ rệt. Do có có tính hệ thống, hạn chế tăng lipid trong máu, hạn chế xơ vữa và hạn chế tình trạng hình thành cục máu đông ở các hệ vi mạch mà laser ngoài khó có thể đạt được.- Ngoài ra, laser nội mạch còn có tác dụng giãm cholesterin trong máu, giãm chỉ số xơ vữa và mức fibrinogene. Chống rung, chống loạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Laser nội tĩnh mạch dùng trong một số bệnh tim mạchLASER NỘI TĨNH MẠCH DÙNG TRONG MỘT SỐ BỆNH TIM MẠCH Nội dung chính• Giải thích laser nội tĩnh mạch là gì?• Cơ chế điều trị.• Một số bệnh tim mạch dùng laser nội tĩnh mạch điều trị. A. Laser nội tĩnh mạch:Định nghĩa: Laser nội tĩnh mạch là phương pháp can thiệp vào trong lòng tĩnh mạch thông qua cơ chế chuyển hóa và hiệu ứng quang học nhằm tối ưu hóa các chức năng của cơ thể, đặc biệt là hệ tim mạch và hệ thần kinh.- Chiếu tia Laser vào nội mạch. Phương thức điều trị này được gọi là Laser nội tĩnh mạch. B. Cơ chế tác dụng của Laser.1. Cơ chế tác dụng sơ cấp của laser nội mạch: - Laser nội mạch có cơ chế sơ cấp đặc biệt, đó là tính gián tiếp khi các lượng tử năng lượng của laser chuyển trạng thái phân tử oxy lên trạng thái kích thích, các phân tử oxy này tác động đến cấu hình của các đại phân tử sinh học dẫn đến sự thay đổi chuyển hóa tế bào và dẫn đến hiệu ứng kích thích sinh học. B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Ở trạng thái cân bằng, bề mặt tế bào luôn tồn tại một lớp nước có cấu trúc fractal bội ba ổn định về mặt động học, dày khoảng 10-9 m. Cấu trúc này ảnh hưởng tới dung dịch nước xung quanh với khoảng cách 10-6 m. Mặc khác, khi photon của laser được hấp thụ bởi oxy để tạo ra trạng thái singlet có hoạt tính sinh học cao và không bền ( thời gian sống 10-6 s). Khi chuyển về trạng thái cơ bản, oxy singlet nhường phần năng lượng hấp thụ cho hệ “đơn vị sinh học cơ chất nước” dẫn đến sự thay đối cấu trúc nước và cấu hình các đại phân tử sinh học. B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Hệ thống mạch máu của con người theo định luật Hayflic đều có tính xơ cứng theo năm tháng do rối loạn chuyển hóa và xâm nhập tổn thương thứ phát ở thành mạch. Do đó tốc độ dòng máu chậm, độ nhớt máu tăng, hồng cầu ít biến dạng. Đây chính là nguyên nhân tạo ra những tắc nghẽn ở các cơ quan trọng yếu của cơ thể như não, tim, mắt… B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Laser nội tĩnh mạch có đặc điểm là chỉ kích thích và đặt nguồn phát ở một vị trí nhưng hiệu ứng đi khắp cơ thể vì năng lượng hoạt hóa lan theo dòng máu tác động lên tất cả các thành phần hữu hình (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu…) và dịch thể, không phụ thuộc vào khoảng cách xa hay gần. B. Cơ chế tác dụng của Laser.• Một kim luồn đưa hiệu ứng năng lượng này vào trong lòng mạch máu sẽ làm hồng cầu linh động hơn, vi mạch máu giãn ra nhanh hơn gấp 2 lần thuốc thông thường, tạo điều kiện phục hồi và khắc phục phần lớn các rối loạn trên.• Hệ thống enzyme được kích hoạt cải thiện trao đổi chất, tăng cường miễn dịch, chu trình hô hấp của tế bào được thúc đẩy tạo điều kiện cho mỗi tế bào trong cơ thể hoạt động một cách hữu hiệu nhất, tự đề kháng lại với tác nhân bệnh lý từ ngoài xâm nhập hoặc chính từ bên trong cơ thể tạo nên, ngăn cản phần lớn các gốc tự do là nguyên nhân phá hủy màng sinh học tế bào. 2. Tác dụng sinh học của laser nội mạch:a. Điều chỉnh miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu: Dưới tác dụng của laser nội mạch, hoạt động của bạch cầu, đại thực bào và các tế bào miễn dịch trong máu tăng lên rõ rệt nên làm giãm sự viêm nhiễm ở các mao mạch. Ngoài ra, nó còn nâng cao chức năng họat động của limpho B, limpho T trong đáp ứng miễn dịch. Việc này được thể hiện dưới bảng sau:• Cũng do tác dụng điều chỉnh hệ miễn dịch mà laser nội mạch được dùng trong nhiễm trùng ngoại khoa nhằm giảm mức độ nhiễm độc nội sinh và tăng cường chức năng miễn dịch.b. Tăng cường hoạt tính kháng oxi hóa: Hoạt tính kháng oxy hóa do một loạt các enzyme đảm nhận, trong đó nổi bật là superoxide dismutase và catalase. Superoxide dismutase là một enzyme bảo vệ, có tác dụng kháng các gốc tự do, đặc biệt là O2. Laser nội mạch có tác dụng hoạt hóa superoxide dismutase và catalase, do đó chúng có khả năng kích hoạt tính kháng oxy hóa.c. Tăng khả năng kết hợp oxi với hồng cầu, tăng khả năng vận chuyển oxi trong máu: áp lực riêng phần của oxy tăng và CO2 giảm, cụ thể là hiệu áp lực giữa động mạch và tĩnh mạch tăng một phần là do áp lực tĩnh mạch giãm. Trong đó sự giãm áp lực tĩnh mạch là kết quả của việc tăng ái lực hemoglobin trong máu. Mặt khác, nó còn làm hiệu độ bão hòa oxy ở động mạch và tĩnh mạch tăng. Tất cả đã góp phần nâng cao tính lỏng, hoạt hóa chức năng vận chuyển của máu, tránh được tình trạng giãm oxy huyết và bình thường hóa sự trao đổi chất.d. Giảm kết dính hồng cầu, hoạt hóa hệ tiêu sợi huyết: laser nội mạch có ưu điểm rõ rệt. Do có có tính hệ thống, hạn chế tăng lipid trong máu, hạn chế xơ vữa và hạn chế tình trạng hình thành cục máu đông ở các hệ vi mạch mà laser ngoài khó có thể đạt được.- Ngoài ra, laser nội mạch còn có tác dụng giãm cholesterin trong máu, giãm chỉ số xơ vữa và mức fibrinogene. Chống rung, chống loạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng Laser Nội tĩnh mạch Điều trị tim mạch Laser nội tĩnh mạch Một số bệnh tim mạch Bệnh tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 188 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
19 trang 47 0 0
-
92 trang 47 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 36 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 34 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 32 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 32 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0