Bài thuyết trình tìm hiểu về Lịch sử các nền văn minh thế giới, mời các bạn cùng tìm hiểu bài thuyết trình này về các nội dung sau: giai cấp, phân công nghề nghiệp, phân biệt dân tộc,... Hy vọng bài thuyết trình này sẽ cung cấp thêm kiến thức và hỗ trợ các bạn trong việc làm bài thuyết trình có cùng chủ đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Lịch sử các nền văn minh thế giớiHello !!! GV: Ths.Ngô Phương Liên nhóm 2:Lw3bLịch sử các nền văn minh thế giới Thành viênNguyễn Thị Ngân Đào thị Thu HàTrần Diệu Hằng Nguyễn Thị Thúy HàDương Thị Hường Trương Thị Duy TiênNguễn Thị Lan Đỗ Trọng TuânNguyễn Thị Giang Đặng Thị Nguyệt Nguyễn Thị Hòa Lê Thị ThuNgô Thị Tình Phạm Thị LinhNguyễn Thị LinhẤn độ cổ đại là một bán đảo có diện tích lớn nằm ở miền Namchâu Á. Đông nam và tây nam giáp với Ấn độ dương; Phía bắc làdãy núi Hymalaya và có hai con sông lớn: sông Ấn và sông Hằng.Từ hai con sông này đã hình thành nên đồng bằng phù sa thuậnlợi cho việc trồng trọt, đồng thời cũng là nơi sản sinh ra nền vănhóa cổ xưa và rực rỡ nhất châu Á. Phía nam Ấn độ là cao nguyênDecan, là vùng đất nghèo nà n, cằn cõi, khô hạn, quanh năm nắngnóng.Thời cổ đại, Ấn độ có nhiều dân tộc sinh sống nên có nhiều ngônngữ khác nhau. Đông nhất và có vị trí quan trọng là tộc ngườiDravidiens ở phía nam và người Aryan sống ở phía bắc. Trongquá trình phát triển, có những quốc gia và các dân tộc khác bênngoài xâm nhập vào Ấn độ rồi định cư như người Ba tư, Hilạp….Những dân tộc này sống hòa lẫn với nhau xây dựng nênmột nền văn minh vĩ đại cho nhân loạiNgười Aryan từ Trung Á xâm nhập lưu vực sông Ấn ở miền BắcẤn Độ. Tại đây, họ tiếp thu văn hóa và kỹ thuật canh tác củangười Dravidian và xây đắp nền văn minh của họ. Trong thời kỳnày, thánh kinh Veda được viết ra, đạo Bàlamôn đựơc hình thànhvà chế độ đẳng cấp (varna) khắc nghiệt được thiết lập$ khái niệm:Vacna theo tiếng Phạn(Ấn Độ)là màu sắc, chỉ sự phân biệtchủng tộc giữa ngườiAryan(da trắng) và ngườiDravida (da ngăm đen). Chế độ phân biệt chủngtộc là sự phân chia khác biệtNguyên nhân Chế độ phân biệt đẳng cấpở Ấn Độ1.Giai cấpTrong khoảng đầu thiên niên kỷ III đến nửa đầu thiên niênkỷ II TCN là quá trình tan rã của chế độ công xã nguyênthủy tư hữu xuất hiện phân hóa giàu nghèo xuấthiện, phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc ( phân chia đẳngcấp )2.Phân công nghề nghiệp2Kinh tế Nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu củangười Ấn độ cổ đại. Họ biết đắp đê dẫn nước vào ruộng,biết dùng trâu cày và các công cụ bằng đồng….Ngoài rangành chăn nuôi cũng phát triển mạnh, các súc vật đượcnuôi thành từng đàn, từng bầy như ngựa, dê, lợn, giacầm…..Vì nhu cầu cuộc sống nên nghề làm đồ gốm, đồđồng cũng phát triển; từ đây quan hệ buôn bán, trao đổixuất hiện ở hình thức sơ khai. Theo đà phát triển của xãhội, nghề thủ công nghiệp đã xuất hiện và gặt hái nhữngthành tựu đáng kể “những thợ thủ công nghiệp đã tụ tậpthành những tổ chức đặc biệt kiểu như phường hội.3.Phân biệt dân tộcVào khoảng 1500 đến 1000 năm trước CN, tộc người Aryan đã di cư vào Ấn độ. Lúc đầu họ sinh sống bằng nghề chăn nuôi, du mục. Khi tấn công và chiếm đoạt được nhiều vùng đồng bằng tươi tốt của người Dravidien, họ đã học tập được kỹ thuật canh tác của người dân bản xứ và thay đổi lối sống từ chăn nuôi du mục sang định cư làm ruộng. Về sau người Aryan tổ chức ra các công xã nông thôn và phân chia ruộng đất cho các thành viên trong công xã. Đứng đầu công xã là xã trưởng và hội đồng bô lão của công xã. Họ vừa là người quản lý công xã, vừa là người đại diện cho công xã giao thiệp với các cấp trên (tù trưởng, sau khi thành lập quốc gia là vua).Khoảng 1000 đến 600 năm trước CN, thế lực ngườiNgười aryan+ )Về sau, vương triều Magadha bị lật đổ, thành lập nên triều đ ại Maurya(312 trCN), Asoka đã thống nhất và kiểm soát toàn bộ Ấn độ. Sau khi Asokamất vương triều này suy sụp và dẫn đến diệt vong vào năm 28 trCN. Ấn độlại bị ngoại bang xâm lược, mãi đến thế kỷ IV thì mới mới được thốngnhất dưới triều Gupta và triều đại Harsa.+)Biểu hiện sự phân biệt chủng tôc : người Aryan ( da trắng) và ngườiDravida (da ngăm đen) Tăng nữ dùng uy lực của thần linh giải thích về sự phân chia đẳng cấp ở Ấn ĐộHình thành trên quan điểm tín ngưỡng nguyên thủy của người Ấn Độ cổ. Đây là tôn giáo không có người sáng lập và không có tổ chức giáo hội, nó chỉ tôn thờ 1 vị thần duy nhất là Braman. Một số nơi thờ thần vísnu- thần bảo hộ và thần ShivaHạt nhân của giáo lý là thuyết luân hồi, theo thuyêt này thì linh hồn là một phần của thần Braman tồntại vĩnh hằng nên con người sống hay chết vẫn tồn tại mãi mãi, sẽ được luân hồi trong nhiều kiếp sinh vật khác nhau. Nội dungHình thành vào hậu kỳ Veeda. Theo luật Manu thì xã hội có 4 đẳng cấp : Brama, Ksatorya, Vaisya, SudraBalamona.Khoảng 1.000 năm TCN, ở Ấn Độ, chế độ phân biệt đẳng cấpbắt đầu xuất hiện rõ nét. Đẳng cấp cao nhất là những ngườiBàlamôn, gồm các tăng lữ trông coi những việc tế lễ tôn giáo.Họ thâu tóm quyền lực trong lĩnh vực văn hóa và tôn giáo một sốtham gia vào công việc triều chính như cố vấn, niệm thần chú,v.v... b.kasatory ...