Danh mục

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 172.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản trị nhân sự là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức, nhăm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰNHÓM 3: HỒ THỊ LỘC NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG Nha Trang, ngày 21 tháng 01 năm 2010 1Chủ đề: Ưu nhược điểm của các cơ cấu tổ chức phổ biến nhất hiệnnay. BÀI LÀM:I./ KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: 1. Khái niệm: Quản trị nhân sự là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt định,tuyển mộ,tuyểnchọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổchức,nhằm đạt được mục tiêu chiến lược và định hướng viễn cảnh của tổ chức. - Tài nguyên nhân sự là tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào. - Tổ chức có thể lớn nhỏ đơn giản hay phức tạp, là chính trị hay tranh cử. - Quản trị nhân sự hiện diện khắp mọi phòng ban.II./KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: Trong điều kiện nền kinh tế luôn thay đổi với các chính sách hội nhập với thế giới và mở cửa, cáctổ chức cũng phải thay đổi cơ cấu và nhân lực nhằm thích ứng cao nhất với những thay đổi trên. Quimô và cơ cấu của bộ phận quản trị nguồn nhân sự trong một tổ chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Trước hết, đó là qui mô của tổ chức xét theo số lượng cán bộ công nhân viên, qui mô về khối lượngsản xuất, qui mô về thị phần, qiu mô về vốn và cơ sở vật chất (tổ chức mang tính gia đình- qui mônhỏ, qui mô vừa- doanh nghiệp hay công ty và qui mô lớn- tổng công ty hay tập đoàn). Tiếp đến làkhối lượng công việc cần được giải quyết phục vụ cho công tác quản lý và các yếu tố thuộc điềukiện bên trong và bên ngoài như tính chất công việc, trình độ của lực lượng lao động, quan hệ sở hữucủa tổ chức và các quan hệ giữa người lao động với lãnh đạo, các tổ chức đoàn thể và chính trị trongtổ chức, thị trường lao động, hệ thống chính sách và pháp luật của nhà nước, tình hình phát triển củanền kinh tế và khoa học kĩ thuật, công nghệ….Khi hình thành bộ phận quản trị nhân sự, các yếu tốtrên cần được tính đến nhằm đảm bảo khả năng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của tổ chức và tính hiệuquả. 1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức: - Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị trong một tổ chức thành một thể thốngnhất, với quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, nhằm tạo nên một môi trường nội bộ thuận lợicho sự làm việc của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận cần phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình đểđóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức. - Hiện nay, một doanh nghiệp luôn chịu tác động một cách trực tiếp của nhiều yếu tố, nào là yếutố vi mô rồi vĩ mô… vì vậy, doanh nghiệp có rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Mà là một tổ chức thìdoanh nghiệp phải xác định trách nhiệm và quyền hạn nhất định của từng bộ phận, đơn vị để cùngthực hiện mục tiêu của mình.Vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý.- Cơ cấu tổ chức quản trị càng hoàn thiện thì quản trị càng tác động một cách có hiệu quả đến sảnxuất, kinh doanh dịch vụ làm tăng lợi nhuận. Ngược lại cơ cấu tổ chức cồng kềnh, nhiều cấp, nhiềukhâu, thiết kế công việc không tương quan quyền hành, xếp đặt nhân viên không đúng thì nó sẽ trởthành nhân tố kìm hãm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và giảm lợi nhuận.- Vì vậy, việc luôn luôn phát triển và hoàn thiện những cơ cấu tổ chức quản trị sẽ đảm bảo chodoanh nghiệp phản ứng nhanh chóng trước những biến động xảy ra trong sản xuất kinh doanh, tạođiều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, năng lực sản xuất, lao động.Ai cũng biết rằng mọi hoạt động quản trị có nhiều người tham gia đều cần sự quản lý, hơn nữa đểquản lý lại cần có tổ chức. Quá trình thiết kế và xây dựng tổ chức từ những bộ phận nhỏ hơn làchuyên môn hóa lao động trong quản trị. Chính sự tồn tại của các bộ phận hoạt động tương đối dộc 2 lập và liên quan giữa chúng trong một tổ chức đã tạo nên tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của tổ chức . 2. Trong môn quản trị nhân sự cũng có các loại cơ cấu tổ chức như sau: - Hiện nay, trên thế giới người ta sáng tạo ra khá nhiều kiểu cơ cấu tổ quản trị, nhưng phổ biến nhất là các loại tổ chức sau đây. 2.1.Cơ cấu tổ chức giản đơn: Sơ đồ cơ cấu tổ chức giản đơn: GIÁM ĐỐC NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 - Đặc điểm: Như đã theo tên gọi cơ cấu này là một cơ cấu đơn giản không phức tạp, ít tính chất chính thức, quyền hành thì tập trung vào cá nhân duy nhất. Mô hình này thường được áp dụng cho các doanh ...

Tài liệu được xem nhiều: