BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
THỦY SINH ĐỘNG VẬT
Đề tài:
MỘT SỐ PHIÊU SINH ĐỘNG VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY GÂY BỆNH
THỰC HIỆN: NHÓM
I.Bệnh trùng mỏ neo
Tác nhân gây bệnh - Phân lớp Copepoda M.Milne-Edward, 1840 - Bộ Cyclopoida Burmeister, 1834 - Họ Lernaeidae Cobbold, 1879 - Phân họ Lernaeinae Yamaguti, 1963
Hình ảnh trùng mỏ neo
Dấu hiệu bệnh lí
Cá mới bị nhiễm lúc đầu biểu hiện cá bơi lội không bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần. Lernaea lấy dinh dưỡng nên cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp.
-
- Lernaea ký sinh trên da, vây cá mè, cá trắm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCMTHỦY SINH ĐỘNG VẬTĐề
TRƯỜNG ĐH NÔNG
LÂM TP.HCM
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :
THỦY SINH ĐỘNG VẬT
MỘT SỐ PHIÊU SINH ĐỘNG
Đề tài:
VÀ
ĐỘNG VẬT ĐÁY GÂY BỆNH
THỰC HIỆN:
NHÓM
I.Bệnh trùng mỏ neo
Tác nhân gây bệnh
- Phân lớp Copepoda M.Milne-Edward, 1840
- Bộ Cyclopoida Burmeister, 1834
- Họ Lernaeidae Cobbold, 1879
- Phân họ Lernaeinae Yamaguti, 1963
Hình ảnh trùng mỏ neo
Dấu hiệu bệnh lí
-Cá mới bị nhiễm lúc đầu biểu hiện cá bơi lội không
bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần. Lernaea lấy
dinh dưỡng nên cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp.
- Lernaea ký sinh trên da, vây cá mè, cá trắm, cá chép
nhất là đối với cá vẩy nhỏ, cá còn non vẩy còn mềm,
làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viêm loét, tế bào
hồng cầu bị thẩm thấu ra ngoài, tế bào bạch cầu ở
trong tổ chức tăng, sắc tố da biến nhạt.
- Khi tổ chức bị viêm loét, mở đường cho vi khuẩn,
các ký sinh trùng khác xâm nhập cá.
Cá bị
Lernaea
kí sinh
Cá bị
Lernaea
kí sinh
II.Bệnh trùng bánh xe
Tác nhân gây bệnh
- Do nhiều giống loài thuộc giống Trichodina,
Tripartiella, Trichodinella ký sinh chủ yếu ở
da và mang cá.
- Sau khi rời khỏi cơ thể cá, trùng có thể sống
tự do trong nước được 1-1,5 ngày. Đây là
nguyên nhân khiến cho bệnh lây lan từ cá thể
này qua cá thể khác.
Kí sinh trên da
Trùng bánh xe
Kí sinh trên mang
Dấu hiệu bệnh lí
- Cơ cá có nhiều nhớt màu trắng đục, da cá
chuyển màu xám và ngứa ngáy.
- Cá nổi đầu từng đàn trên mặt nước riêng cá
tra giống thường nhô hẳn đầu lên mặt nước
và lắc mạnh, một số cá tách đàn bơi quanh bờ
ao.
- Khi bệnh nặng trùng ký sinh ở mang phá
hủy các tơ mang khiến cá bị ngạt thở, những
con bệnh nặng mang đầy nhớt và bạc trắng.
III.Bệnh trùng quả dưa
Tác nhân gây bệnh
- Loài Ichthyophthyrius multifiliis, trùng có
dạng rất giống quả dưa, toàn thân có nhiều
lông tơ, giữa thân có một nhân lớn hình móng
ngựa.
- Trùng mềm mại có thể biến dạng khi vận
động, trong nước ấu trùng bơi lội nhanh hơn
trùng trưởng thành.
Cá bị bệnh trùng quả dưa
Bệnh trùng quả dưa
Dấu hiệu bệnh lí
- Trên da, mang, vây và cơ thể cá bị bệnh có
nhiều hạt nhỏ lấm tấm, màu trắng đục (đốm
trắng) Cơ thể cá có nhiều nhớt, màu sắc nhợt
nhạt.
- Cá bệnh nổi từng đàn lên mặt nước, bơi lờ
đờ yếu ớt.
- Trùng bám nhiều ở mang, phá hoại biểu mô
mang làm cá ngạt thở.
- Khi cá quá yếu chỉ còn ngoi đầu lên để thở,
đuôi bất động cắm xuống nước.
IV.BỆNH DO BÀO TỬ TRÙNG
- Tác nhân gây bệnh: do bào tử trùng
Myxobolus sp. ký sinh trên mang cá. Trùng rất
khó diệt do khi găp điều kiện bất lợi trùng sẽ
tạo kén để ẩn nấp.
- Triệu chứng: Cá bệnh thường hô hấp kém do
mang và da tiết ra nhiều dịch nhờn; tổ chức
da và mang bị trùng ký sinh sẽ viêm loét, tạo
điều kiện cho vi khuẩn, nấm và một số vi
sinh vật khác gây bệnh.
Bào tử trùng Microsporidia
V.BỆNH RẬN CÁ
Tác nhân gây bệnh
- Do một số loài giáp xác thuộc giống Argulus
gây nên. Trùng có chiều dài từ 4-8 mm. Màu
sắc giống ký chủ hình dạng giống con rận
nên còn gọi là rận cá.
- Mặt bụng phía đầu của rận có một đôi giác
hút để bám chặt vào da cá và một gai miệng
để chọc thủng da ký chủ.
Rận cá
Triệu chứng bệnh lý:
- Cá bệnh gồm cá chép, mè, trôi, bống, mè hoa,
lóc đen, lóc bông, rô phi … Rận sống ký sinh
trên da, vây, xoang miệng và mang cá.
- Chúng hút máu và tiết chất độc nên làm cho
da cá bị tổn thương và sưng đỏ, tạo điều kiện
cho các loại mầm bệnh khác như vi khuẩn,
nấm và ký sinh trùng tấn công.