Bài thuyết trình Môn Vật lí kiến trúc về kiến trúc Bionic
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến trúc Bionic, được đánh giá sẽ là một phong trào kiến trúc của thế kỷ 21, là xu hướng kiến trúc áp dụng các kỹ thuật mô phỏng sinh học, đưa kiến trúc đến gần hơn với thế giới tự nhiên, gạt đi hình dáng cứng nhắc truyền thống của các tòa nhà, thay vào đó sử dụng các đường cong của các cấu trúc sinh học cũng như các đường cong tự nhiên. Cùng tham khảo bài thuyết trình dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về kiến trúc Bionic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Môn Vật lí kiến trúc về kiến trúc Bionic Kiến trúc BIONIC Kiến trúc Bionic, được đánh giá sẽ là một phong trào kiến trúc của thế kỷ 21. Kiến trúc bionic là xu hướng kiến trúc áp dụng các kỹ thuật mô phỏng sinhhọc, đưa kiến trúc đến gần hơn với Thế giới tự nhiên. Kiến trúc bionic gạt đi hình dáng cứng nhắc truyền thống của các tòa nhà, thayvào đó sử dụng các đường cong của các cấu trúc sinh học cũng như các đườngcong tự nhiên. Do vậy, các công trình kiến trúc này đều mang những hình dánghết sức độc đáo, được thiết kế dựa trên một quá trình tính toán rất phức tạp vềmặt toán học và tự nhiên (sinh học). Đó là những công trình thân thiện môi trường và tối ưu hóa về các mặt:• Sử dụng năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác một cách hiệu quả.• Bảo vệ sức khỏe người sử dụng và nâng cao năng suất lao động.• Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và hủy hoại môi trường. Bảo tàng Quai Branly Tòa nhà Selfridges BuildingTòa nhà Urban Cactus (Hà Lan) Tổ hợp kiến trúc One & Ortakoy, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Tòa nhà Anti-Smog (Paris, Pháp)Anti-Smog (tòa nhà “Chống khói”) là công KTS. Vincent Callebauttrình được thiết bởi kiến trúc sư VincentCallebaut (người Pháp) - một tổ hợp côngtrình công cộng với chiến lược phục hồi lạicon kênh và đường tàu bị bỏ hoang ở quận19 – Paris. Đó là một dạng công trình xanhkhông nhằm mục đích để ở hoặc phục vụcác hoạt động kinh doanhvà không chỉ làmột tổ hợp công trình bền vững thôngthường, công trình của Callebaut-Anti smogđược đánh giá là một công trình bền vữngvà thân thiện với môi trường nhờ trạm xử lývà làm sạch không khí.Tổ hợp Anti-Smog gồm 2 phần:- Phần trung tâm Solar Drop, một tòa nhàhình elip với mái vòm rộng 250 m2- Phần thứ 2 là “Wind Tower (Tháp Gió)”được xây hình xoắn ốc cao 45m.Anti- Smog là một đóng góp tiêu biểu chokhuynh hướng các công trình kiến trúc sinhthái (kiến trúc Bionic), gìn giữ bảo vệ môitrường và tái sử dụng năng lượng một cáchcó hiệu quả.1.Khí hậu ở Paris (Pháp). Paris (thủ đô của nước Pháp), được xây dựng ở hai bờ sông Seine. Nó có khí hậu ôn đới đại dương. Ảnh hưởng của đại dương chiếm ưu thế, thể hiện như: - Mùa hè mát, trung bình 18˚C - Mùa đông không quá lạnh, trung bình 6°C. - Mùa xuân và thu thường lạnh và ẩm ướt. Các mùa đều mưa nhiều và thời tiết thất thường. Lượng mưa trung bình ở Paris là 641 mm. Mưa tuyết không nhiều, chủ yếu vào những tháng lạnh nhất như tháng 1, tháng 2, nhưng đôi khi vào tận tháng 4. Tuy vậy khí hậu Paris cũng đôi khi đột biến. Nhiệt độ cao nhất ghi được tại đây là vào ngày 28 tháng 6 năm 1948, lên đến 40,4°C. Còn nhiệt độ thấp nhất ghi lại được vào ngày 10 tháng 2 năm 1879, xuống tới -23,9 °C. Mùa hè năm 2003, cùng với châu Âu, Paris cũng phải chịu một trận nắng nóng lịch sử. Như tất cả các thành phố lớn khác trên thế giới, Paris chịu hậu quả của sự thay đổi môi trường do dân số tăng và các hoạt động kinh tế. Là thủ đô có mật độ dân số cao nhất châu Âu nhưng tỷ lệ không gian xanh ở Paris lại thấp nhất, dù những thập kỷ gần đây một số công viên và vườn mới được tạo thêm.2. Vị trí của Anti-Smog. 18 19 10Công trình Anti-Smog được xây dựng trên mộtcon kênh có tên là con kênh Saint-Martin và một 20đường ray cũ bỏ hoang thuộc quận 19 nằm ởcực đông Bắc của Paris. Nó được bao bởi cácquận 20, 10, 18 và xã Aubervilliers của ngoại ô.3. Đặc điểm kiến trúc công trình.Công trình này nằm chếch theohướng Đông Bắc cùng vớihướng đi của con kênh Saint-Martin.Khối e-líp trung tâm có tên“Solar Drop” sẽ được đặt phíatrên một phần tuyến đường raycũ bắc qua con kênh Saint-Martin. Còn tòa tháp gió “WindTower” được đặt sát bên cạnhtuyến đường sắt cũ đó.Hai công trình được nối vớinhau bởi một cây cầu nhỏ.Công trình này đặt ở nơi điểnhình cho một khu vực cực kỳ ônhiễm ở Paris bao quanh bởicác nhà máy cũ. Vì vậy, nó sẽtạo điều kiên để kiểu kiến trúcBionic phát huy khả năng củanó. Tổng Mặt bằngMặt bằng và mặt cắt của Anti-SmogMặt bằng và mặt đứng 3D của tòa nhà Anti- SmogMặt bằng 3D của khối E-líp “Solar Drop”.Đây là tòa nhà sinh có thể tái tạo và sử dụng hiệu quả nên về nội thất nó không được sắpbố trí phức tạp như nhà để ở. Khối E-líp được sử dụng để làm bảo tàng, vì vậy mái vòmđược thiết kế bao phủ như một tấm lưới có thể tận dụng được toàn bộ án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Môn Vật lí kiến trúc về kiến trúc Bionic Kiến trúc BIONIC Kiến trúc Bionic, được đánh giá sẽ là một phong trào kiến trúc của thế kỷ 21. Kiến trúc bionic là xu hướng kiến trúc áp dụng các kỹ thuật mô phỏng sinhhọc, đưa kiến trúc đến gần hơn với Thế giới tự nhiên. Kiến trúc bionic gạt đi hình dáng cứng nhắc truyền thống của các tòa nhà, thayvào đó sử dụng các đường cong của các cấu trúc sinh học cũng như các đườngcong tự nhiên. Do vậy, các công trình kiến trúc này đều mang những hình dánghết sức độc đáo, được thiết kế dựa trên một quá trình tính toán rất phức tạp vềmặt toán học và tự nhiên (sinh học). Đó là những công trình thân thiện môi trường và tối ưu hóa về các mặt:• Sử dụng năng lượng, nước và các nguồn tài nguyên khác một cách hiệu quả.• Bảo vệ sức khỏe người sử dụng và nâng cao năng suất lao động.• Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và hủy hoại môi trường. Bảo tàng Quai Branly Tòa nhà Selfridges BuildingTòa nhà Urban Cactus (Hà Lan) Tổ hợp kiến trúc One & Ortakoy, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Tòa nhà Anti-Smog (Paris, Pháp)Anti-Smog (tòa nhà “Chống khói”) là công KTS. Vincent Callebauttrình được thiết bởi kiến trúc sư VincentCallebaut (người Pháp) - một tổ hợp côngtrình công cộng với chiến lược phục hồi lạicon kênh và đường tàu bị bỏ hoang ở quận19 – Paris. Đó là một dạng công trình xanhkhông nhằm mục đích để ở hoặc phục vụcác hoạt động kinh doanhvà không chỉ làmột tổ hợp công trình bền vững thôngthường, công trình của Callebaut-Anti smogđược đánh giá là một công trình bền vữngvà thân thiện với môi trường nhờ trạm xử lývà làm sạch không khí.Tổ hợp Anti-Smog gồm 2 phần:- Phần trung tâm Solar Drop, một tòa nhàhình elip với mái vòm rộng 250 m2- Phần thứ 2 là “Wind Tower (Tháp Gió)”được xây hình xoắn ốc cao 45m.Anti- Smog là một đóng góp tiêu biểu chokhuynh hướng các công trình kiến trúc sinhthái (kiến trúc Bionic), gìn giữ bảo vệ môitrường và tái sử dụng năng lượng một cáchcó hiệu quả.1.Khí hậu ở Paris (Pháp). Paris (thủ đô của nước Pháp), được xây dựng ở hai bờ sông Seine. Nó có khí hậu ôn đới đại dương. Ảnh hưởng của đại dương chiếm ưu thế, thể hiện như: - Mùa hè mát, trung bình 18˚C - Mùa đông không quá lạnh, trung bình 6°C. - Mùa xuân và thu thường lạnh và ẩm ướt. Các mùa đều mưa nhiều và thời tiết thất thường. Lượng mưa trung bình ở Paris là 641 mm. Mưa tuyết không nhiều, chủ yếu vào những tháng lạnh nhất như tháng 1, tháng 2, nhưng đôi khi vào tận tháng 4. Tuy vậy khí hậu Paris cũng đôi khi đột biến. Nhiệt độ cao nhất ghi được tại đây là vào ngày 28 tháng 6 năm 1948, lên đến 40,4°C. Còn nhiệt độ thấp nhất ghi lại được vào ngày 10 tháng 2 năm 1879, xuống tới -23,9 °C. Mùa hè năm 2003, cùng với châu Âu, Paris cũng phải chịu một trận nắng nóng lịch sử. Như tất cả các thành phố lớn khác trên thế giới, Paris chịu hậu quả của sự thay đổi môi trường do dân số tăng và các hoạt động kinh tế. Là thủ đô có mật độ dân số cao nhất châu Âu nhưng tỷ lệ không gian xanh ở Paris lại thấp nhất, dù những thập kỷ gần đây một số công viên và vườn mới được tạo thêm.2. Vị trí của Anti-Smog. 18 19 10Công trình Anti-Smog được xây dựng trên mộtcon kênh có tên là con kênh Saint-Martin và một 20đường ray cũ bỏ hoang thuộc quận 19 nằm ởcực đông Bắc của Paris. Nó được bao bởi cácquận 20, 10, 18 và xã Aubervilliers của ngoại ô.3. Đặc điểm kiến trúc công trình.Công trình này nằm chếch theohướng Đông Bắc cùng vớihướng đi của con kênh Saint-Martin.Khối e-líp trung tâm có tên“Solar Drop” sẽ được đặt phíatrên một phần tuyến đường raycũ bắc qua con kênh Saint-Martin. Còn tòa tháp gió “WindTower” được đặt sát bên cạnhtuyến đường sắt cũ đó.Hai công trình được nối vớinhau bởi một cây cầu nhỏ.Công trình này đặt ở nơi điểnhình cho một khu vực cực kỳ ônhiễm ở Paris bao quanh bởicác nhà máy cũ. Vì vậy, nó sẽtạo điều kiên để kiểu kiến trúcBionic phát huy khả năng củanó. Tổng Mặt bằngMặt bằng và mặt cắt của Anti-SmogMặt bằng và mặt đứng 3D của tòa nhà Anti- SmogMặt bằng 3D của khối E-líp “Solar Drop”.Đây là tòa nhà sinh có thể tái tạo và sử dụng hiệu quả nên về nội thất nó không được sắpbố trí phức tạp như nhà để ở. Khối E-líp được sử dụng để làm bảo tàng, vì vậy mái vòmđược thiết kế bao phủ như một tấm lưới có thể tận dụng được toàn bộ án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình môn Vật lí kiến trúc Kiến trúc Bionic Thuyết trình kiến trúc Bionic Vật lí kiến trúc Môi trường xây dựng Kỹ thuật xây dựngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 327 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 218 0 0 -
136 trang 215 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 183 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 176 1 0 -
170 trang 139 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 138 0 0 -
Giáo trình Tổ chức thi công (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
82 trang 77 0 0 -
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 66 0 0 -
77 trang 65 0 0