"Bài thuyết trình Một số giống chủ lực và kỹ thuật nhân giống cây họ cam quýt" tìm hiểu về một số giống cam quýt chủ lực ở Việt Nam; các giống quýt trồng chính ở Việt Nam; các giống cam trồng chính ở Việt Nam; các giống bưởi trồng chính ở Việt Nam; các giống bưởi trồng chính ở Việt Nam; một số giống cam quýt chủ lực ở Việt Nam; các giống quýt trồng chính ở Việt Nam; các giống cam trồng chính ở Việt Nam; các giống bưởi trồng chính ở việt nam; các giống bưởi trồng chính ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Một số giống chủ lực và kỹ thuật nhân giống cây họ cam quýt
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
MỘT SỐ GIỐNG CHỦ LỰC VÀ KỸ THUẬT
NHÂN GIỐNG CÂY HỌ CAM QUÝT
Nhóm sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THÀNH AN
LÊ ĐÌNH ĐẠT
ĐOÀN DUY ĐẠT
NGUYỄN NGỌC SƠN
MỘT SỐ GIỐNG CAM QUÝT CHỦ LỰC Ở VIỆT NAM
Quýt
Tên khoa học: Citrus reticulata Blanco
Nguồn gốc: Đông Nam Á và quần đảo Malaysia.
Các vùng trồng quýt chính ở Việt Nam là: Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Đồng Nai, Hòa Bình, Nghệ An và
Lạng Sơn.
Giá trị dinh dưỡng: Giàu vitamin C và A, ăn tươi hoặc xay nước ép.
Mùa quả: Ở miền Nam: tháng 8 - tháng 2 (thời gian cao điểm từ tháng 12
- tháng 2); ở phía bắc: tháng 10 - tháng 4 (thời kỳ cao điểm từ tháng 1 -
tháng 3) (FAO, 2004).
Đặc điểm: Loài cây cao 2,5 m, lá xanh sẫm, nhỏ, cuống lá có cánh hẹp.
Quả dẹt màu cam, nhiều múi, vỏ dễ bóc, múi dễ chia, chua hay ngọt tùy
giống. Hạt nhỏ, phôi màu xanh lục (Nguyễn Hữu Đống, 2003).
CÁC GiỐNG QUÝT TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Quýt tiều
Hình dạng: hình cầu dẹt
Trọng lượng: 200 -300 g/quả
Màu sắc: Vỏ vàng khi chín, thịt hồng
Đặc điểm: Vỏ mỏng, múi dễ tách. Ngọt
và ít vị chua, mọng nước.
Nguồn ICARD, 2002
Hình 1 Quýt tiều
CÁC GiỐNG QUÝT TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Quýt đường
Hình dạng: hình cầu dẹt
Trọng lượng: 180 -280 g/quả
Màu sắc: Vỏ xanh vàng khi chín, thịt hồng
Đặc điểm: Vỏ mỏng, múi dễ tách. Ngọt và
mọng nước.
Nguồn ICARD, 2002
Hình 2 Quýt đường
CÁC GiỐNG QUÝT TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Cam sành (Quýt Vua)
Hình dạng: hình cầu dẹt
Trọng lượng: 200-380 g/quả
Màu sắc: Vỏ xanh khi chín, thịt hồng
Đặc điểm: Trái lớn, quả dày, múi dễ
tách. Ngọt và mọng nước.
Nguồn ICARD, 2002
Hình 3 Cam sành
Cam
Tên khoa học: Citrus sinensis (L.) Osbeck
Nguồn gốc: gần biên giới Trung Quốc và Việt Nam.
Các vùng trồng cam chính ở Việt Nam là ở các tỉnh phía bắc như Hà
Giang, Yên Bái, Lăng Sơn, Phú Thơ, Hà Nội, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ
An và Hà Tĩnh. Cam cũng được trồng ở miền Nam, chủ yếu ở Cần Thơ,
Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Đồng Nai.
Giá trị dinh dưỡng: Giàu vitamin C và A, ăn tươi hoặc xay nước ép.
Mùa quả: quanh năm, với mùa cao điểm trong suốt tháng 8 đến tháng 1
ở miền Nam và tháng 2 đến tháng 3 ở miền Bắc (FAO, 2004).
CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Cam chanh (Xã Đoài)
Hình dạng: Hình cầu
Trọng lượng: 200 -320 g/quả
Màu sắc: Vàng nhạt khi chín; thịt vàng tươi
Đặc điểm: Vỏ mịn, có nhiều tinh dầu, khó
bóc. Ngọt lẫn ít vị chua, mọng nước.
Nguồn ICARD, 2002
Hình 4 Cam chanh
CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Cam Soàn
Hình dạng: Hình cầu, có một vòng trên đỉnh
Trọng lượng: 250 -350 g/quả
Màu sắc: Vàng nhạt hơi xanh khi chín; thịt
vàng tươi
Đặc điểm: Quả to, vỏ mỏng, ít hạt. Ngọt và
mọng nước.
Nguồn ICARD, 2002
Hình 5 Cam Soàn
CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Cam Bù
Hình dạng: Hình cầu dẹt
Trọng lượng: 180 -250 g/quả
Màu sắc: vỏ màu vàng và cam; thịt vàng
tươi
Đặc điểm: Vỏ dày, ngọt và mọng nước
Nguồn ICARD, 2002
Hình 6 Cam Bù
CÁC GiỐNG CAM TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Cam Mật
Hình dạng: Hình cầu
Trọng lượng: 200 -320 g/quả
Màu sắc: Vàng nhạt hơi xanh khi chín; thịt
vàng
Đặc điểm: Trái to, vỏ nhẵn. Ngọt và mọng
nước
Nguồn ICARD, 2002
Hình 7 Cam mật
Bưởi
Tên khoa học: Citrusmaxima Burm.Merr.
Nguồn gốc: Nguồn gốc của bưởi là không chắc chắn vì nhiều tác giả đã
trích dẫn các địa điểm khác nhau như Polynesia, chân đồi của dãy
Himalaya, Nam Trung Quốc và Malaysia.
Các vùng trồng bưởi chính ở Việt Nam: Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Vĩnh Long,
Thừa Thiên – Huế, Đồng Nai, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long.
Giá trị dinh dưỡng: Giàu vitamin C và A, ăn tươi hoặc xay nước ép.
Mùa quả: Ở miền Nam, tháng 9 đến tháng 2 (mùa cao điểm từ tháng 11
đến tháng 1). Ở miền Bắc, tháng 8 đến tháng 11 (mùa cao điểm vào tháng
10) (FAO, 2004).
Đặc điểm: Cây cao to, lá có cánh rộng, hoa to, thơm. Quả to nhỏ tùy
giống.
CÁC GiỐNG BƯỞI TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Bưởi Năm Roi
Hình dạng: hình quả lê
Trọng lượng: 1,0 -1,2 kg/quả
Màu sắc: Vỏ vàng nhạt, thịt trắng hơi vàng
Đặc điểm: Quả to, ngọt và ít vị chua, múi dễ
tách, vỏ mỏng, thịt mềm.
Nguồn ICARD, 2002
Hình 8 Bưởi Năm Roi
CÁC GiỐNG BƯỞI TRỒNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Bưởi Da Xanh
Hình dạng: hì ...