Danh mục

Bài thuyết trình: Phân loại hóa chất theo độc tính

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.46 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình: Phân loại hóa chất theo độc tính trình bày 4 nhóm hóa chất theo độc tính, các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể, các chất gây cháy nổ, các chất khí và hơi độc, các chất có tính độc cao, các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phân loại hóa chất theo độc tính CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI HÓA CHẤT THEO ĐỘC TÍNH GVHD: Lê Thu Thủy Nhóm 2 - Lớp LDH2KM3 CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1. Nguyễn Thị Hồng Mai 2. Lê Thị Kiên 3. Nguyễn Thị Quỳnh Anh 4. Triệu Thị Ký 5. Vũ Thị Dịu 6. Chu Văn Chiến 7. Ngô Thị Lan 8.Hứa Thị Hoan Phân loại hóa chất theo độc tính * Nhóm I: Các chất cực kỳ nguy hiểm * Nhóm II: Các chất rất nguy hiểm * Nhóm III: Các chất nguy hiểm * Nhóm IV: Các chất ít nguy hiểm Nhóm nguy hiểm của các chất độc hại được xác định tùy thuộc vào định mức và chỉ số Tên chỉ số Định mức cho các nhóm nguy hiểm I II III IV Nồng độ giới hạn của chất < 0,1 0,1 - 1,0 > 1,0 - 10,0 > 10,0 độc trong không khí (mg/m3 ) LD50 (mg/kg)(đưa lên dạ < 15 15 - 150 >150 - 5000 > 500 dày) LD50 (mg/kg )( đưa lên da ) 500 - 2500 > 2500 LC50 ( mg/m3 ) < 500 500 - 5000 > 5000 - 500000 > 50.000 NỘI DUNG I.Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể II. Các chất gây cháy nổ III. Các chất khí và hơi độc IV. Các chất có tính độc cao V. Các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ. NỘI DUNG VI. Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da VII. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý VIII. Các hoá chất có mùi khó chịu IX. Các loại bụi độc X.Các loại hơi kim loại và hơi một số hoá chất khác. I. Các đường hấp thụ chất của độc vào cơ thể 1.1. Hấp thụ qua da ∗ Một số chất độc: Hg, CS2, xăng và các dung môi hữu cơ,… ∗ Cơ chế: - Chúng hòa tan thấm vào cơ thể qua tuyến mồ hôi và tuyến nhờn. -Chất độc cũng có thể ngấm vào da, thâm nhập vào cơ thể qua quần áo ẩm. 1.2. Hấp thụ qua đường tiêu hóa Chất độc có thể lọt vào đường tiêu hóa nếu : ∗ Không sử dụng đúng các trang thiết bị ATLĐ ∗ Không thực hiện đúng quy định vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với hóa chất độc ∗ Không thực hiện nghiêm túc quy định về cách ly chất độc 1.3. Hấp thụ qua đường hô hấp ∗ Do phổi có bề mặt tiếp xúc lớn nên sẽ nhanh chóng hút lấy chất độc rồi mang chất độc đến khắp cơ thể qua đường máu. ∗ Cường độ LĐ có quan hệ đến số lượng hóa chất hít vào. VD: hít thở càng lâu, càng sâu, nhịp thở càng dồn dập thì lượng chất độc hít phải càng nhiều và mức II. Các chất gây cháy nổ 2.1. Các chất dễ cháy dạng lỏng ∗ Các dung môi hữu cơ thuộc nhóm hidrocacbon thơm: C6H6, C6H5CH3, C6H4(CH3)2 ( xylen),… ∗ Các loại ancol (R-OH): CH3OH, C2H5OH,…. ∗ Các loại ete (R-O-R’) và xeton (R-CO-R’) ∗ ete petrol ( C5H12 + C6H14+ C7H16), C2H5-O-C2H5, CH3COCH3,CH3CHO… 2.2. Các chất dễ cháy dạng rắn - Kim loại kiềm và kiềm thổ: Na, K, Li, Ca, Ba, Mg,... - Bột các kim loại: Al, Ni, Zn, - Chất rắn dễ cháy: P, S,… - Chất dễ giải phóng O2 : các muối Kali ( hoặc Natri) clorat, Kali ( hoặc Natri) nitrat, NH4NO3, KMnO4, các peroxit, HClO4,… 2.3. Các chất dễ cháy dạng khí - H2,CH4,C2H6 ,C3H8,C4H10 ,C2H2, C2H4, …. III. Các chất khí và hơi độc 3.1. Các khí gây ngạt Ngoài O2 thì tất cả các khí đều không duy trì sự sống và có thể gây ngạt khi hàm lượng O2 giảm 3.2. Các hơi khí có tính kích thích và ăn mòn Các khí này tác dụng kích thích mạnh và hủy hoại niêm mạc mắt, màng nhầy của cơ quan hô hấp như: (NH3, Cl2 làm hại đường hô hấp), (COCl2, NOx làm hại phổi), (Cl2, ClO2(photgen) làm hơi độc chiến tranh),…. Bảng tính chất các chất gây Tên Tính chất vật Nguồn gốc ộh đGiớicạn Tác động lý chịu đựng đc (Tt/x0.5-1h) NH3 không màu, SX hóa chất 170 mg/m3 Ăn mòn da , gây đau rát, kích mùi khai, vô cơ cơ bản thích niêm mạc mắt và đường D=0.59 , tan và phân hóa hô hấp. tốt trong H2O học Cl2 Màu vàng SX HCl, Clo 15 mg/m3 ăn mòn và gây viêm màng nhầy lục, mùi hắc, hóa, điện của cơ quan hô hấp D= 2.45, tan phân xút – clo tốt trong H2O HCl không màu, sx HCl, phân 150 mg/m3 tạo thành axit HCl có tính ăn có mùi xốc, hóa học, sx mòn cao khi tiếp xúc với cơ thể dễ tan trong thuỷ tinh, gây tổn thương mắt , hệ thống nước tạo axit hô hấp. HF hơi không màu, có mùi sx supe photphat, 100 axit HF đặc biệt xốc, tan trong nước tạo phân lân nung mg/m3 gây tổn thương axit HF chảy, chế biến nặng khi bắn vào các florua mắt, niêm mạc, móng chân tay,.. HCHO không màu, có mùi Sx keo dảntong 100  kích thích da, mắt, hăng, dễ tan trong CN SX ván nhân mg/m3 đường hô hấp nước tạo focmol tạo và gỗ dán. NOx NO không màu, NO2 Sx HNO3, quá 95 kích thích mạnh lên màu nâu, N2O3 màu trình cháy, hàn mg/m3 mũi, miệng và hệ vàng. Tất cả đều có điện thống hô hấp mùi tanh xốc, tan trong nước COCl2 không màu, có mùi sốc, Sx dược phẩm và Mối nguy hiểm đ/v photge là khí đặc biệt độc , sơn việc sd bình cứu n D= 3.43 hoả chứa chất dập cháy tetraclocacbon SO2 không màu, mùi gắt,D= Sx H2SO4 ;tẩy 260 kích thích mạnh lên 2.26, ít tan trong nước trắng, tẩy trùn ...

Tài liệu được xem nhiều: