Bài thuyết trình Phép biện chứng duy vật với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.95 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Phép biện chứng duy vật với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay trình bày về: Phép biện chứng duy vật, hai nguyên lý, ba quy luật, sáu cặp phạm trù cơ bản, vận dụng vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Phép biện chứng duy vật với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nayPhép biện chứng duy vậtvới quá trình đổi mới kinhtế ở Việt Nam hiện nayNhóm 3 – Lớp 16GPhép biện chứng duy vậtHai nguyên lýNguyên lý về mối liên hệ phổ biếnCác sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng,có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa thì cũngchỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giớivật chất duy nhất.Nguyên lý về sự phát triểnPhát triển khái quát quá trình vận động đi lên từthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện. Quá trình này diễn ravừa dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượngmới về chất ra đời.Phát triển có tính khách quan, phổ biến, đa dạng.Ba quy luậtQuy luật lượng chấtChất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật,là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nólà nó.Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về số lượng,quy mô, nhịp điệu của sự vận động, phát triển củasự vật cũng như các thuộc tính của nó.Mỗi sự vật là sự thống nhất giữa lượng và chất.Những thay đổi về lượng vượt quá giới hạn độ sẽ làmthay đổi căn bản về chất. Sự thay đổi về chất lại tácđộng đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.Ba quy luậtQuy luật thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lậpMặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổitrái ngược nhau. Sự tác động giữa chúng tạo thànhmâu thuẫn bên trong của sự vật.Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh vớinhau. Thống nhất là tương đối, tạm thời. Đấu tranhlà tuyệt đối, vĩnh viễn.Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập lànguồn gốc, động lực của sự vận động, sự phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Phép biện chứng duy vật với quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nayPhép biện chứng duy vậtvới quá trình đổi mới kinhtế ở Việt Nam hiện nayNhóm 3 – Lớp 16GPhép biện chứng duy vậtHai nguyên lýNguyên lý về mối liên hệ phổ biếnCác sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng,có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa thì cũngchỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giớivật chất duy nhất.Nguyên lý về sự phát triểnPhát triển khái quát quá trình vận động đi lên từthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoàn thiện. Quá trình này diễn ravừa dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượngmới về chất ra đời.Phát triển có tính khách quan, phổ biến, đa dạng.Ba quy luậtQuy luật lượng chấtChất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật,là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nólà nó.Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về số lượng,quy mô, nhịp điệu của sự vận động, phát triển củasự vật cũng như các thuộc tính của nó.Mỗi sự vật là sự thống nhất giữa lượng và chất.Những thay đổi về lượng vượt quá giới hạn độ sẽ làmthay đổi căn bản về chất. Sự thay đổi về chất lại tácđộng đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.Ba quy luậtQuy luật thống nhất và đấu tranhcủa các mặt đối lậpMặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổitrái ngược nhau. Sự tác động giữa chúng tạo thànhmâu thuẫn bên trong của sự vật.Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh vớinhau. Thống nhất là tương đối, tạm thời. Đấu tranhlà tuyệt đối, vĩnh viễn.Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập lànguồn gốc, động lực của sự vận động, sự phát triển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép biện chứng duy vật Kinh tế ở Việt Nam Đổi mới kinh tế ở Việt Nam Sáu cặp phạm trù Triết học Hai nguyên lý Triết học Ba quy luật Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 330 3 0
-
Bài giảng Triết học (dành cho học viên cao học) - Đh Thủy lợi
78 trang 67 0 0 -
Tiểu luận triết học - Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng
32 trang 66 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 1
139 trang 62 2 0 -
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
10 trang 52 0 0 -
Bài giảng Chương 6 - Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
14 trang 41 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin - ĐH Phạm Văn Đồng (Học phần 1)
49 trang 38 0 0 -
Phép biện chứng và lịch sử của nó (Tập IV: Phép biện chứng Mácxít): Phần 2
446 trang 36 0 0 -
Đề cương bài giảng Triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết học
146 trang 34 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
113 trang 33 0 0