Thông tin tài liệu:
"Bài thuyết trình Phong tục hôn nhân người Việt" tìm hiểu phong tục hôn nhân xưa và phong tục hôn nhân ngày nay, những sự thay đổi, đặc trưng của và các bước trong tiến trình hôn lễ xưa, ảnh hưởng của hôn nhân đến quyền lợi của gia tộc và làng xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Phong tục hôn nhân người ViệtPhong tụchôn nhânngười Việt01 PHONGTỤC LÀGÌ? Phongtụclànếpsinhhoạtcủacộngđồng đượchìnhthànhtrongquátrìnhlịchsửvà ổnđịnhthànhthóiquen,đượccộngđồng thừanhậnvàtựgiácthựchiện,đượclưu truyềntừthếhệnàysangthếhệkhác,tạo nêntínhtươngđốithốngnhấtcủacộng đồng. 02Phong tụchôn nhân xưa & Phong tục hôn nhân ngày nay Tiến trình hôn lễ xưa Lễ Thỉnh Kỳ Lễ Nạp Cát Lễ Thân Nghinh Lễ Nạp Tài Sáu lễ nghi Lễ Nạphôn lễ dân gian Lễ Vấn Tệ DanhĐây là buổi gặp mặt giữa hai bên gia đình,nhằm chính thức hóa mối quan hệ hai bên 01gia đình, lễ vật thường là trầu cau. Lễ dạm ngõ Lễ ăn hỏi (lễ đính hôn), lễ này nhằm thông 02 báo chính thức về việc hứa gả của hai họ, trong lễ ăn hỏi nhà trai đem lễ vật đến nhà Lễ ăn hỏi gái. 03Đây là ngày mà hai bên chính thức trở thànhngười một nhà, có rất nhiều nghi lễ trong ngàynày. Tiệc cưới là phần không thể thiếu ở bất kì Lễđám cưới nào. cưới 04 Sau lễ cưới 2 ngày hoặc 4 ngày thì hai vợ chồng trở về nhà vợ mang theo lễ vật để tạ gia tiên, lễ vật cũng có trầu cau, Lễ lại mặt xôi, lợn. 03 Ảnh hưởng của hôn nhân đến quyền lợicủa gia tộc và làng xã Quyền lợi gia tộc• Xác lập mối quan hệ giữa hai gia tộc• Hôn nhân là một công cụ duy nhất và thiêng liêng để duy trì dòng dõi và phát triển nguồn nhân lực• Làm lợi cho gia đìnhQuyền lợi làng xã • Muốn duy trì sự ổn định của làng xã, đưa ra tục nộp cheo • Hôn nhân thời xưa thường vì lời ích cộng đồng và tập thể • Thường làm theo ý nguyện của các tập thể cộng đồng nhỏ 04Cảm ơn mọi người đã xem!!!• Nguyễn Hoàng Vũ 61QTKS CLC• Mọi thắc mắc vui lòng phản hồi về địa chỉ mail: vu.nh.61qtdlclc@ntu.edu.vn