Bài thuyết trình: Phương thức Toyota
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Phương thức Toyota giúp người đọc hiểu phương thức Toyota là gì, liên hệ phương thức Toyota với các lý thuyết đã học. Nội dung bài thuyết trình gồm: sức mạnh đẳng cấp của Toyota, nguyên lý kinh doanh của Toyota.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phương thức ToyotaGVHD: Ths Tạ Thị Bích Thủy N HÓM THỰC HIỆN• Nguyễn Vĩnh Luận• Nguyễn Thanh Nhân• Nguyễn Thái Đức• Nguyễn Thanh Sang (1989)• Lương Thị Ngọc Quỳnh• Nguyễn Hoàng Kiều MỤC TIÊU Hiểu phương thức Toyota là gì? Liên hệ phương thức Toyota với lýthuyết đã học.1 Sức mạnh đẳng cấp của Toyota2 Nguyên lý kinh doanh của Toyota 1. Sức mạnh đẳng cấp của Toyota Lãi hàng năm là 8.13 tỷ USD (3/2003). Giá trị thị trường là 105 tỷ USD và doanh số bán ra hàng đầu tại Mỹ (2003). Lexus có lượng bán nhiều hơn BMW và Mercedes-Ben (2002). Có quy trình phát triển sản phẩm nhanh nhất thế giới.Toyota Motor Corporation 56 HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI Triết lý kinh doanh sâu sắc Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) Sản xuất tinh gọnSản xuất Chuỗi một Bình Cải tiến Tự kiểm lỗi chuẩn hóatức thời liên tục sản phẩmJust-in-time Kaizen One-piece flow Jidoka Heijunka 72. Nguyên lý kinh doanh của Toyota 8 Nguyên lý 1 Mục tiêu dài hạn nên thay thế các “Ra các quyết quyết định hay mục tiêu ngắn hạn định quản lý Tạo ra giá trị cho khánh hàng, cho dựa trên một cộng đồng và cho nền kinh tế. triết lý dài hạn, dù phải hy sinh Sống với triết lý tín nhiệm lẫn nhau những mục Dùng tính tự lực và tinh thần tiêu tài chính trách nhiệm để quyết định con ngắn hạn” đường của riêng mình. 9 Nguyên lý 2 “Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót” Tái thiết kế các quy trình nghiệp vụ Tạo ra luồng chu chuyển nguyên vật liệu, thông tin, liên kết nhân sự và các quy trình Làm chuỗi giá trị trở nên rõ nét trong văn hóa của công ty 10 Nguyên lý 3 “Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất quá mức” Bổ sung nguyên phụ liệutheo yêu cầu tiêu dùng Tối thiểu hóa khối lượng công việctrong quy trình cũng như lượng tồn kho Đáp ứng tích cực tới những dao độnghằng ngày từ nhu cầu của khách hàng 11 Nguyên lý 4 “Bình chuẩn hóa lượng công việc - Heijunka” Giảm bớt gánh nặng công việc cho người và máy móc San bằng sự sồi trụt trong sản xuất Dàn đều khối lượng công việc tại tất cả các quy trình 12 Nguyên lý 5 “Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt đến chất lượng tốt ngay từ đầu” Ứng dụng Thiết lập máy Thiết lập Xây dựng văn biện pháp móc có khả những hệ hóa biết dừng đảm bảo năng nhận thống phụ trợ lại & chậm rãi chất lượng biết trục trặc để giải quyết để có chấttiên tiến nhất và tự dừng lại vấn đề nhanh lượng cao 13 Nguyên lý 6“Chuẩn hóa các nghiệp vụ là nền tảng của sự cảitiến liên tục cùng việc giao quyền cho nhân viên” Là nền tảng cho việc cải tiến, sáng tạo, phát triển chất lượng liên tục. Chất lượng được đảm bảo thông qua những thủ tục chuẩn để đảm bảo tính thống nhất trong quy trình và sản phẩm Tìm một sự cân bằng giữa việc cung cấp các quy trình của công ty và trao quyền tự do sáng tạo cho nhân viên 14 Nguyên lý 7 “Dùng phương pháp quản lý trực quan” 1. Sort - Sàng lọc 2. Stabikize – Sắp xếp 3. Shine – Sạch sẽ 4. Standardize – Săn sóc 5. Sustain – Sẵn sàng5 chữ S cho việc loại bỏ các hoang phí 15 Nguyên lý 8 “Chỉ áp dụng các công Dùng công nghệ để hỗ trợ chứ nghệ tin cậy, không phải thay thế con người đã được Trước khi áp dụng công nghệ mới, kiểm chứng Phải phân tích ảnh hưởng của nó toàn diện” lên những quy trình hiện tại. Hãy khuyến khích nhân viên xem xét đến công nghệ mới khi tìm cách tiếp cận mới mẻ trong công việc. 16 Nguyên lý 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Phương thức ToyotaGVHD: Ths Tạ Thị Bích Thủy N HÓM THỰC HIỆN• Nguyễn Vĩnh Luận• Nguyễn Thanh Nhân• Nguyễn Thái Đức• Nguyễn Thanh Sang (1989)• Lương Thị Ngọc Quỳnh• Nguyễn Hoàng Kiều MỤC TIÊU Hiểu phương thức Toyota là gì? Liên hệ phương thức Toyota với lýthuyết đã học.1 Sức mạnh đẳng cấp của Toyota2 Nguyên lý kinh doanh của Toyota 1. Sức mạnh đẳng cấp của Toyota Lãi hàng năm là 8.13 tỷ USD (3/2003). Giá trị thị trường là 105 tỷ USD và doanh số bán ra hàng đầu tại Mỹ (2003). Lexus có lượng bán nhiều hơn BMW và Mercedes-Ben (2002). Có quy trình phát triển sản phẩm nhanh nhất thế giới.Toyota Motor Corporation 56 HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI Triết lý kinh doanh sâu sắc Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) Sản xuất tinh gọnSản xuất Chuỗi một Bình Cải tiến Tự kiểm lỗi chuẩn hóatức thời liên tục sản phẩmJust-in-time Kaizen One-piece flow Jidoka Heijunka 72. Nguyên lý kinh doanh của Toyota 8 Nguyên lý 1 Mục tiêu dài hạn nên thay thế các “Ra các quyết quyết định hay mục tiêu ngắn hạn định quản lý Tạo ra giá trị cho khánh hàng, cho dựa trên một cộng đồng và cho nền kinh tế. triết lý dài hạn, dù phải hy sinh Sống với triết lý tín nhiệm lẫn nhau những mục Dùng tính tự lực và tinh thần tiêu tài chính trách nhiệm để quyết định con ngắn hạn” đường của riêng mình. 9 Nguyên lý 2 “Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót” Tái thiết kế các quy trình nghiệp vụ Tạo ra luồng chu chuyển nguyên vật liệu, thông tin, liên kết nhân sự và các quy trình Làm chuỗi giá trị trở nên rõ nét trong văn hóa của công ty 10 Nguyên lý 3 “Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất quá mức” Bổ sung nguyên phụ liệutheo yêu cầu tiêu dùng Tối thiểu hóa khối lượng công việctrong quy trình cũng như lượng tồn kho Đáp ứng tích cực tới những dao độnghằng ngày từ nhu cầu của khách hàng 11 Nguyên lý 4 “Bình chuẩn hóa lượng công việc - Heijunka” Giảm bớt gánh nặng công việc cho người và máy móc San bằng sự sồi trụt trong sản xuất Dàn đều khối lượng công việc tại tất cả các quy trình 12 Nguyên lý 5 “Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt đến chất lượng tốt ngay từ đầu” Ứng dụng Thiết lập máy Thiết lập Xây dựng văn biện pháp móc có khả những hệ hóa biết dừng đảm bảo năng nhận thống phụ trợ lại & chậm rãi chất lượng biết trục trặc để giải quyết để có chấttiên tiến nhất và tự dừng lại vấn đề nhanh lượng cao 13 Nguyên lý 6“Chuẩn hóa các nghiệp vụ là nền tảng của sự cảitiến liên tục cùng việc giao quyền cho nhân viên” Là nền tảng cho việc cải tiến, sáng tạo, phát triển chất lượng liên tục. Chất lượng được đảm bảo thông qua những thủ tục chuẩn để đảm bảo tính thống nhất trong quy trình và sản phẩm Tìm một sự cân bằng giữa việc cung cấp các quy trình của công ty và trao quyền tự do sáng tạo cho nhân viên 14 Nguyên lý 7 “Dùng phương pháp quản lý trực quan” 1. Sort - Sàng lọc 2. Stabikize – Sắp xếp 3. Shine – Sạch sẽ 4. Standardize – Săn sóc 5. Sustain – Sẵn sàng5 chữ S cho việc loại bỏ các hoang phí 15 Nguyên lý 8 “Chỉ áp dụng các công Dùng công nghệ để hỗ trợ chứ nghệ tin cậy, không phải thay thế con người đã được Trước khi áp dụng công nghệ mới, kiểm chứng Phải phân tích ảnh hưởng của nó toàn diện” lên những quy trình hiện tại. Hãy khuyến khích nhân viên xem xét đến công nghệ mới khi tìm cách tiếp cận mới mẻ trong công việc. 16 Nguyên lý 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức mạnh của Toyota Báo cáo quản trị kinh doanh Nguyên lý kinh doanh của Toyota Triết lý kinh doanh của Toyota Tìm hiểu về Toyota Tài liệu quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
24 trang 184 0 0
-
Làm thế nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình ?
6 trang 160 0 0 -
Lập kế hoạch và lịch trình công việc hợp lý
9 trang 137 0 0 -
Điều gì để làm nên lòng trung thành của nhân viên
7 trang 95 0 0 -
Nguyên tắc SMART trong nghệ thuật quản lý thời gian hiệu quả
5 trang 62 0 0 -
67 trang 58 0 0
-
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
140 trang 52 0 0 -
Tiểu luận Quản trị nguồn nhân lực
9 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích công ty cổ phần sữa Vinamilk
34 trang 49 0 0 -
Giải quyết nhân sự thời khủng hoảng
3 trang 41 0 0