Bài thuyết trình Thánh địa Mỹ Sơn - Di sản văn hóa Thế Giới
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.23 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình "Thánh địa Mỹ Sơn - Di sản văn hóa Thế Giới" trình bày các nội dung về: Quá trình hình thành Thánh địa Mỹ Sơn; kiến trúc nghệ thuật của Mỹ Sơn; hiện trạng di tích Mỹ Sơn; biện pháp bảo tồn di tích. Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho bạn đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Thánh địa Mỹ Sơn - Di sản văn hóa Thế GiớiThánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóa Thế Giới Thánh địa Mỹ sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kínhkhoảng 2km ở gần làng Mỹ Sơn, tổng An Hòa, huyện Duy Xuyên Quá trình hình thành Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn được một toán lính Pháp tình cờ phát hiện vào năm 1885.Từ năm 1898 đến năm 1904, các nhà khảo cổ Mỹ lần lượt cho khai quật, nghiên cứu di tích và đưa ra những tài liệu đầu tiên về nơi đây. Theo nội dung các tấm bia còn sót lại,đây là nơi vua Bhadravarman đã cho xây dựng một ngôi đền bằng gỗ để thờ Linga của thần Siva-Bhadresvara. Các đời vua sau này tiếp tục xây dựng và củng cố thêm kiến trúc khu di tích. Năm 982, Lưu Kỳ Tông đã phản bội vua Lê, chiếm phần đất này và phá hủy các di tích văn hóa của người bản địa. Đến năm 1074 vua Harivarman lên ngôi đã kiến tạo lại vùng Amaravati sau những năm tháng chiến tranh. Các đời vua sau cho đến năm 1234 vẫn tư sủa và dâng cúng lễ vật ở đây. Cuối thế kỷ thứ XIII, Mỹ Sơn đã bị bỏ phế vì khi ấy những vương triều ở miền Amaravati đã quá suy yếu.Kiến trúc nghệ thuật của Mỹ Sơn Công trình thánh địa Khu tháp Bàn Cờ Khu tháp chùa Khu tháp chợ Và khu tháp Hố(khu A và khu A1) (khu B,C,D) Khế• Bức chạm sắc trên vòm cửa tháp E1 Khu tháp chùa• Đền A1 là đền thờ chính, thờ một bộ Linda-Yoni bao quanh bởi 6 đền thờ nhỏ thờ các vị hộ thần tám phương trời.Khu tháp chợ Khu tháp chợ thờ kết hợp tín ngưỡng kết hợp giữa tín ngưỡng Saivite và Visnuite, là trung tâm của thánh địa Giữa khu B1 có tượng Linga-Yoni liền Linga- khối biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực của người Chăm. Tháp C1 thờ linh tượng của thần Siva ở tư thế đứng.Hiện trạng di tích Mỹ Sơn Cấu trúc tổng thể của khu di tích Mỹ Sơn bị tàn phá và hư hại nghiêm trọng trong chiến tranh và do thiên nhiên Chính phủ và bộ văn hóa, ban quản lý di tích Mỹ Sơn đã có những hành động tích cực nhằm bảo vệ và trùng tu di tích này. Đơn cử là việc nộp hồ sơ cho UNESCO để xác nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di dản van hóa Thế Giới. Các hoạt động trùng tu bảo vệ vẫn còn đang được thực hiện. Biện pháp bảo tồn di tích Bảo vệ , tiếp tục trùng tu di tích Nâng cao ý thức bảo vệ của người dân. Tuyên truyền , quảng bá về về Mỹ Sơn với vị thế là khu di tích lịch sử cấp quốc gia, được TG công nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Thánh địa Mỹ Sơn - Di sản văn hóa Thế GiớiThánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóa Thế Giới Thánh địa Mỹ sơn tọa lạc trong một thung lũng có đường kínhkhoảng 2km ở gần làng Mỹ Sơn, tổng An Hòa, huyện Duy Xuyên Quá trình hình thành Thánh địa Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn được một toán lính Pháp tình cờ phát hiện vào năm 1885.Từ năm 1898 đến năm 1904, các nhà khảo cổ Mỹ lần lượt cho khai quật, nghiên cứu di tích và đưa ra những tài liệu đầu tiên về nơi đây. Theo nội dung các tấm bia còn sót lại,đây là nơi vua Bhadravarman đã cho xây dựng một ngôi đền bằng gỗ để thờ Linga của thần Siva-Bhadresvara. Các đời vua sau này tiếp tục xây dựng và củng cố thêm kiến trúc khu di tích. Năm 982, Lưu Kỳ Tông đã phản bội vua Lê, chiếm phần đất này và phá hủy các di tích văn hóa của người bản địa. Đến năm 1074 vua Harivarman lên ngôi đã kiến tạo lại vùng Amaravati sau những năm tháng chiến tranh. Các đời vua sau cho đến năm 1234 vẫn tư sủa và dâng cúng lễ vật ở đây. Cuối thế kỷ thứ XIII, Mỹ Sơn đã bị bỏ phế vì khi ấy những vương triều ở miền Amaravati đã quá suy yếu.Kiến trúc nghệ thuật của Mỹ Sơn Công trình thánh địa Khu tháp Bàn Cờ Khu tháp chùa Khu tháp chợ Và khu tháp Hố(khu A và khu A1) (khu B,C,D) Khế• Bức chạm sắc trên vòm cửa tháp E1 Khu tháp chùa• Đền A1 là đền thờ chính, thờ một bộ Linda-Yoni bao quanh bởi 6 đền thờ nhỏ thờ các vị hộ thần tám phương trời.Khu tháp chợ Khu tháp chợ thờ kết hợp tín ngưỡng kết hợp giữa tín ngưỡng Saivite và Visnuite, là trung tâm của thánh địa Giữa khu B1 có tượng Linga-Yoni liền Linga- khối biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực của người Chăm. Tháp C1 thờ linh tượng của thần Siva ở tư thế đứng.Hiện trạng di tích Mỹ Sơn Cấu trúc tổng thể của khu di tích Mỹ Sơn bị tàn phá và hư hại nghiêm trọng trong chiến tranh và do thiên nhiên Chính phủ và bộ văn hóa, ban quản lý di tích Mỹ Sơn đã có những hành động tích cực nhằm bảo vệ và trùng tu di tích này. Đơn cử là việc nộp hồ sơ cho UNESCO để xác nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di dản van hóa Thế Giới. Các hoạt động trùng tu bảo vệ vẫn còn đang được thực hiện. Biện pháp bảo tồn di tích Bảo vệ , tiếp tục trùng tu di tích Nâng cao ý thức bảo vệ của người dân. Tuyên truyền , quảng bá về về Mỹ Sơn với vị thế là khu di tích lịch sử cấp quốc gia, được TG công nhận.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Thánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóa Thế Giới Thánh địa Mỹ Sơn - Di sản văn hóa Kiến trúc nghệ thuật của Mỹ Sơn Bảo tồn di tích Mỹ Sơn Thánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 384 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 54 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 53 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 42 0 0