Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn có nội dung trình bày về khái niệm, phân bố, thành phần cấu tạo của rừng ngập mặn, sự chuyển hóa dòng vật chất và năng lượng, sự hình thành HST rừng ngập mặn, đặc điểm sinh thái của rừng ngập mặn, tầm quan trọng của rừng ngập mặn,... Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn NỘI DUNG• KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ, THÀNH PHẦN CẤUTẠO RNM• SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNGLƯỢNG• SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RNM• ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA RNM• TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN• HIỆN TRẠNG CỦA RNM VÀ HƯỚNG KHẮCPHỤC• KẾT LUẬNI. KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠOHỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN I.1. Khái niệm, Phân bố:K/n: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộcvùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vậtvùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. Cây đước và sú ở hệ sinh thái rừng ngập mặn PHÂN BỐ RNM TRÊN THẾ GIỚI• ước tính rừng ngập mặn còn tồn tại chiếm 12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương khoảng 137.760 km2 ( năm 2010)• Rừng ngập mặn được tìm thấy ở118 quốc gia và vùng lãnh thổ, trongđó :- 42% rừng ngập mặn ở châu Á- 21% Châu Phi- 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ- 12% tại châu Đại Dương- 11% ở Nam MỹTổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu haCó khoảng 70 loài cây rừng ngập mặntrên thế giới, có kích thước khác nhau,chiều cao từ 1,5 đến 50m(năm 2010 – theo chụp ảnh từ vệ tinh) Hình ảnh một số rừng ngập mặn trên thế giớiRừng ngập mặn ở Malaysia Cây đước đỏ cao 63m ở Ecuado ở ( ảnh chụp từ máy bay) Châu Mỹ La Tinh photo: IPT - Malaysia (photo: S.Baba) PHÂN BỐ RNM Ở VIỆT NAM• Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên.• Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc vào Nam: 1. Từ Móng Cái đến Đồ Sơn 2. Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa ) 3. Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu 4. Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.• Rừng ngập mặn phân bố và phát triển mạnh ở phía Nam, đặc biệt là vùng Cà Mau - đồng bằng sông Cửu Long. Quần thể RNM ở phía Bắc thấp và nhỏ.RỪNG NGẬPMẶN Ở VIỆT NAM Cả nước có khoảng trên 155.290 ha RNM (2001) Hiện nay có khoảng 209.740 ha (2008) Đồng bằng sông Cửu long có 75.952 (năm 2008) I.2. Thành phần cấu tạo: I.2.1. Chất vô cơ:Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O... Thì hệ sinhthái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh,photpho, các oxit sắt và nhôm. I.2.2. Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩmhữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩm hữu cơđược hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củ cây rụngxuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng chonhiều động vật ở nước.Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặn khoảng:15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6 I.2.3. Khí hậu Tuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng riêng. Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển là nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-25oC, lượng mưa từ 2200-2600mm.I.2.4. Sinh vật Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rấtphong phú và đa dạng.a ) Thực vật:-Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm-cây ngập mặn chủ yếu.-cây tham gia rừng ngập mặn.-Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạngnhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham giarừng ngập mặn thuộc 55 họ.-Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừngngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vậtgiữ vai trò quan trọng là họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm(Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem(Myrsinaceae), và họ Dừa (palmae).b) Động vật: Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú. Ba khía ở rừng ngập mặn Cần Giờ Cá thỏi* Các loài động vật sống * Các loài động vật ở cạn thuỷ sinh như: tôm, cua, như: lợn rừng, khỉ, cá, sò, rùa, các loài động sếu,cò vật đáy….c) Vi sinh vật: Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệcó vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo,đài tiên, dương xỉ, địa y. II. SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: II.1. Dòng vật chất II.1.1 Lưới thức ăn Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể hiện trong lưới thức ăn ở rừng ngập mặn. Thân mềm cá chim VSVThực vật nổi Động vật nổi Giáp xác ThúII.1.2. Bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng bao gồm những mắc xích thức ănthuộc một nhóm sắp xếp theo các thành phần củachuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụbậc 1, bậc 2, bậc 3, … • Ví ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn NỘI DUNG• KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ, THÀNH PHẦN CẤUTẠO RNM• SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNGLƯỢNG• SỰ HÌNH THÀNH HỆ SINH THÁI RNM• ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA RNM• TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN• HIỆN TRẠNG CỦA RNM VÀ HƯỚNG KHẮCPHỤC• KẾT LUẬNI. KHÁI NIỆM, PHÂN BỐ VÀ THÀNH PHẦN CẤU TẠOHỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN I.1. Khái niệm, Phân bố:K/n: Rừng ngập mặn là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộcvùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tạo thành trên nền các thực vậtvùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. Cây đước và sú ở hệ sinh thái rừng ngập mặn PHÂN BỐ RNM TRÊN THẾ GIỚI• ước tính rừng ngập mặn còn tồn tại chiếm 12,3% diện tích bề mặt Trái đất (tương đương khoảng 137.760 km2 ( năm 2010)• Rừng ngập mặn được tìm thấy ở118 quốc gia và vùng lãnh thổ, trongđó :- 42% rừng ngập mặn ở châu Á- 21% Châu Phi- 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ- 12% tại châu Đại Dương- 11% ở Nam MỹTổng diện tích khoảng 11 – 18 triệu haCó khoảng 70 loài cây rừng ngập mặntrên thế giới, có kích thước khác nhau,chiều cao từ 1,5 đến 50m(năm 2010 – theo chụp ảnh từ vệ tinh) Hình ảnh một số rừng ngập mặn trên thế giớiRừng ngập mặn ở Malaysia Cây đước đỏ cao 63m ở Ecuado ở ( ảnh chụp từ máy bay) Châu Mỹ La Tinh photo: IPT - Malaysia (photo: S.Baba) PHÂN BỐ RNM Ở VIỆT NAM• Việt Nam có 29 tỉnh thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên.• Chia thành 4 khu vực chính từ Bắc vào Nam: 1. Từ Móng Cái đến Đồ Sơn 2. Từ Đồ Sơn đến Lạch Trường (Thanh Hóa ) 3. Từ Lạch Trường đến Vũng Tàu 4. Từ Vũng Tàu đến Hà Tiên.• Rừng ngập mặn phân bố và phát triển mạnh ở phía Nam, đặc biệt là vùng Cà Mau - đồng bằng sông Cửu Long. Quần thể RNM ở phía Bắc thấp và nhỏ.RỪNG NGẬPMẶN Ở VIỆT NAM Cả nước có khoảng trên 155.290 ha RNM (2001) Hiện nay có khoảng 209.740 ha (2008) Đồng bằng sông Cửu long có 75.952 (năm 2008) I.2. Thành phần cấu tạo: I.2.1. Chất vô cơ:Ngoài các thành phần chính như C, N, CO2, H2O... Thì hệ sinhthái rừng ngập mặn còn có những chất vô cơ đặc trưng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn do các sản phẩm bồi tụ như: lưu huỳnh,photpho, các oxit sắt và nhôm. I.2.2. Chất hữu cơ: Một khi rừng ngập mặn đã hình thành thì ngoài các sản phẩmhữu cơ như protein, gluxit, lipit, …. Còn có các sản phẩm hữu cơđược hình thành từ mùn bã do lá và các bộ phận khác củ cây rụngxuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng chonhiều động vật ở nước.Rừng ngập mặn phát triển tốt ở những vùng có độ mặn khoảng:15- 25 ‰ và độ pH trong khoảng từ 4 - 6 I.2.3. Khí hậu Tuỳ từng vùng mà có nhũng kiểu khí hậu đặc trưng riêng. Nhưng khí hậu thích hợp cho hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển là nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 20-25oC, lượng mưa từ 2200-2600mm.I.2.4. Sinh vật Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rấtphong phú và đa dạng.a ) Thực vật:-Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm-cây ngập mặn chủ yếu.-cây tham gia rừng ngập mặn.-Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạngnhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham giarừng ngập mặn thuộc 55 họ.-Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừngngập mặn. Trong khu hệ thực vật rừng ngập mặn có 5 họ thực vậtgiữ vai trò quan trọng là họ Đước (Rhizophoraceae), họ Mắm(Avicemiaceae), họ Bần (Sounerrtiaceae), họ Đơn Nem(Myrsinaceae), và họ Dừa (palmae).b) Động vật: Ngoài hệ thống thực vật phong phú thì động vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng từ động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú. Ba khía ở rừng ngập mặn Cần Giờ Cá thỏi* Các loài động vật sống * Các loài động vật ở cạn thuỷ sinh như: tôm, cua, như: lợn rừng, khỉ, cá, sò, rùa, các loài động sếu,cò vật đáy….c) Vi sinh vật: Thành phần vi sinh vật sống thường xuyên trong hệcó vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo,đài tiên, dương xỉ, địa y. II. SỰ CHUYỂN HÓA DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG: II.1. Dòng vật chất II.1.1 Lưới thức ăn Mỗi loài sinh vật trong quần xã thường là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. Ví dụ: Một vài sinh vật đại diện thể hiện trong lưới thức ăn ở rừng ngập mặn. Thân mềm cá chim VSVThực vật nổi Động vật nổi Giáp xác ThúII.1.2. Bậc dinh dưỡng Bậc dinh dưỡng bao gồm những mắc xích thức ănthuộc một nhóm sắp xếp theo các thành phần củachuỗi thức ăn như: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụbậc 1, bậc 2, bậc 3, … • Ví ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài thuyết trình Hệ sinh thái ngập mặn Phân bố rừng ngập mặn Khái niệm rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tầm quan trọng rừng ngập mặn Sự chuyển hóa dòng vật chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 43 0 0 -
12 trang 42 0 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 42 0 0 -
Tăng cường công tác quản lý rừng ngập mặn tại thành phố Hải Phòng
5 trang 41 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 38 1 0 -
Tạp chí Rừng & Môi trường: Số 91/2018
80 trang 36 0 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 33 0 0 -
Rừng ngập mặn và những chuyến hành trình
105 trang 32 0 0 -
Đa dạng tài nguyên thực vật ngập mặn hệ sinh thái vùng triều khu vực mũi Cà Mau
10 trang 31 0 0 -
Phục hồi và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
7 trang 30 0 0