Danh mục

Bài thuyết trình: Ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nước

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 65      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài thuyết trình: ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nước, kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Ưu nhược điểm của các phương pháp quản lí nhà nướcNHÓM 1 XNK 13M QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠIBÀI THUYẾT TRÌNH:ƯU NHƯỢC ĐIỂMCỦA CÁC PHƯƠNGPHÁP QUẢN LÝ NHÀNƯỚCI. Quản lý nhà nước về kinh tế1.Khái niệm:Quản lý Nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổchức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nềnkinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhấtcác nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hộicó thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinhtế đất nước đặt ra trong điều kiện hội nhập và mởrộng giao lưu quốc tế. Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước về kinh tế dượcthực hiện thông qua cả ba loại cơ quan lập pháp, hànhpháp và tư pháp của Nhà nước. Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước về kinh tế đượchiểu như hoạt động quản lý có tính chất Nhà nướcnhằm điều hành nền kinh tế, được thực hiện bởi cơquan hành pháp (Chính phủ).Các kết luận rút ra từ định nghĩa:• Thực chất của QLNN về kinh tế là vấn đề quản lý con người.• Bản chất của QLNN về kinh tế là đặc trưng thể chế chính trị của đất nước• QLNN về KT là một khoa học, vì nó có đối tượng nghiên cứu riêng là các quan hệ quản lý có liên quan• Quản lý nhà nước liên quan đến 3 lực lượng:• Nhà nước Doanh nghiệp Thị trường – Môi trường2. Chủ thể QLNN về kinh tế:- Quốc hội- Chính phủ và chính quyền địa phương – HĐND, UBND cáccấp- Tòa án, Viện kiểm sát3. Đối tượng QLNN về kinh tế: Nền kinh tế quốc dân và cácchủ thể kinh tế-xã hội. Bao gồm:  Các quan hệ kinh tế vĩ mô  Doanh nghiệp  Các tổ chức khác  Các cá nhân và hộ gia đình  Các cơ quan Nhà nước  Các cá nhân và tổ chức nước ngoài tham gia vào mốiquan hệ kinh tế.II. Các nguyên tắc QLNN về kinh tế1. Khái niệm: Quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà cáccơ quan quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinhtế2. Yêu cầu đối với nguyên tắc quản lý: - không trái quy luật khách quan - phù hợp mục tiêu quản lý - phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý - tính hệ thống, nhất quán 93. Các nguyên tắc:- Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế- Tập trung dân chủ- Kết hợp hài hòa các loại lợi ích- Hiệu lực, hiệu quả và tiết kiệm, - Nguyên tắc pháp chế - Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý vĩ mô kinhtế và chức năng vi mô của các doanh nghiệp - Gắn phát triển kinh tế với vấn đề phát triển văn hoáxã hội và an ninh quốc phòngIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KINH TẾKhái niệm: Các phương pháp quản lý của nhà nước về kinh tế là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích và có thể có của nhà nước lên hệ thống kinh tế quốc dân, nhằm đạt được mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội đặt ra.NX: - Phương pháp có tính năng động - Tính lựa chọn 11Phương pháp QLNN về kinh tế1.Phương pháp hành chính- tổ chức. a) Khái niệm: các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế của nhà nước là các cách tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc của nhà nước lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Phương pháp này có hai đặc điểm cơ bản là : - Tính bắt buộc : các đối tượng quản lý phải chấp hành nghiêm chỉnh các tác động hành chính, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời thích đáng. - Tính quyền lực : các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ được phép đưa ra các tác động hành chính đúng với thẩm quyền của mình. 12 Hình thức thực hiện:b) Ban hành luật pháp kinh tế và quản lý có liên quan Tiêu chuẩn hoá cán bộ, bộ máy Nâng cao chất lượng các quyết định 14* Ưu điểm:- Xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống; khâu nốicác phương pháp khác lại thành một hệ thống- Có thể giấu được ý đồ hoạt động và giải quyết các vấn đềđặt ra trong quản lý rất nhanh chóng.* Nhược điểm: đòi hỏi các cấp quản lý phải nằm vữngnhững yêu cầu chặt chẽ sau: - Quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đócó căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mặt kinh tế. - Phát sinh việc lạm dụng quyền hành nhưng không có tráchnhiệm cũng như hiện tượng trốn tránh trách nhiệm, không sửdụng những quyền hạn được phép dẫn đến tình trạng thamnhũng.- Cứng nhắc, không linh hoạt.- Mất nhiều thời gian.2. Phương pháp kinh tếa) Khái niệm: Các phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế của nhà nước là các phương pháp tác động gián tiếp của nhà nước thông qua các đòn bẩy kinh tế và các lợi ích kinh tế lên các đối tượng quản lý, buộc họ phải chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trước các kết quả hoạt động kinh tế của mình, mà không cần phải thường xuyên tác động về mặt hành chính 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: