Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước
Số trang: 67
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 161
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước trình bày chính phủ điện tử trên thế giới và một số khái niệm, kinh nghiệm xây dựng chính phủ điện tử thành công, dự thảo chương trình ứng dụng CNTT 2008 - 2010, một số vấn đề cần quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Xây dựng Chính phủ điện tử và Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước Hà Nội, 5/2008 NỘI DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CPĐT THÀNH CÔNG DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT 2008-2010 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 2 NỘI DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM Quá trình hình thành Khái niệm CPĐT Các giai đoạn trưởng thành, tiến hoá Các hợp phần của CPĐT Phương pháp tiếp cận xây dựng chương trình CPĐT Đánh giá về CPĐT Lợi ích CPĐT Bài học và các yếu tố dẫn đến thành công 3 Quá trình hình thành Sự phát triển, vai trò và lợi ích của CNTT, Internet Sự thành công của Thương mại điện tử Quá trình tiếp thu và áp dụng của cơ quan chính ph ủ các nước. - Quá trình gắn chữ e – electronic (điện tử): e-commerce, e-business, e-government, e-entertainment, e-learning, e-citizen, … 4 Vai trò của CNTT G8 Summit, Kyushu-Okinawa, July Chỉ thị Số 58-CT/TW, 17/10/ 2000 21-23 2000 Công nghệ thông tin là một trong Information and các động lực quan trọng nhất của Communications Technology sự phát triển, cùng với một số (IT) is one of the most potent ngành công nghệ cao khác đang forces in shaping the twenty- làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh first century. Its revolutionary tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện impact affects the way people đại live, learn and work and the Ứng dụng và phát triển công nghệ way government interacts with civil society. IT is fast becoming thông tin là một nhiệm vụ ưu tiên trong a vital engine of growth for the chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, là world economy. It is also phương tiện chủ lực đi tắt đón đầu, rút enabling many enterprising ngắn khoảng cách phát triển so với các individuals, firms and communities, in all parts of the nước đi trước. globe, to address economic Mọi lĩnh vực hoạt động văn hóa kinh and social challenges with greater efficiency and tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc imagination. Enormous phòng đều phải ứng dụng công nghệ opportunities are there to be thông tin để phát triển seized and shared by us all 5 Quá trình hình thành - E-government, electronic government, online government - E-government, U-government - Every Time (Bất cứ lúc nào, 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần) - Every Where (Bất cứ ở đầu) - At Once (Ngay lập tức) 6 Khái niệm CPĐT Không có khái niệm thống nhất Các tổ chức, quốc gia, chuyên gia xây dựng khái niệm CPĐT. Khái niệm CPĐT được hoàn chỉnh dần, quan trọng là mục tiêu và nội dung thực hiện. 7 Khái niệm CPĐT của các nước OECD - Là việc sử dụng CNTT&TT, đặc biệt là Internet như là công cụ để đạt được một chính phủ tốt hơn. - The use of information and communication technologies, and particularly the Internet, as a tool to achieve better government. 8 Khái niệm CPĐT theo WB Chính phủ điện tử là việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (như các mạng diện rộng, Internet, và sử dụng công nghệ di động) có khả năng chuyển đổi những liên hệ với người dân, các doanh nghiệp, và các tổ chức khác của chính phủ. Những công nghệ đó có thể phục vụ những mục đích khác nhau: cung cấp dịch vụ chính phủ đến người dân tốt hơn, cải thiện những tương tác giữa doanh nghiệp và công nghiệp, tăng quyền cho người dân thông qua truy nhập đến thông tin, hoặc quản lý nhà nước hiệu quả hơn. “E-Government refers to the use by government agencies of information technologies (such as Wide Area Networks, the Internet, and mobile computing) that have the ability to transform relations with citizens, businesses, and other arms of government. These technologies can serve a variety of different ends: better delivery of government services to citizens, improved interactions with business and industry, citizen empowerment through access to information, or more efficient government management.” 9 Khái niệm CPĐT của Liên Hợp Quốc (UNPAN - Mạng trực tuyến về hành chính công và tài chính của Liên Hợp Quốc) UNPAN, 2001: UNPAN, 2003: Chính phủ điện tử là việc Chính phủ điện tử là việc sử dụng Internet và WWW để cung cấp áp dụng CNTT&TT để thông tin và dịch vụ của chuyển đổi các mối quan chính phủ đến người hệ bên trong và bên ngoài dân. của Chính phủ. e-Government is defined as: Utilizing the Internet E-Government is a and the World-Wide- government that applies Web for delivering ICT to transform its internal government information and services to citizens and external relationships 10 Mô hình trưởng thành của chính phủ điện tử Giá thành, tính phức tạp, thời gian Giai đoạn 4 Tích hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Xây dựng chính phủ điện tử và ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Xây dựng Chính phủ điện tử và Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước Hà Nội, 5/2008 NỘI DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CPĐT THÀNH CÔNG DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG CNTT 2008-2010 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 2 NỘI DUNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM Quá trình hình thành Khái niệm CPĐT Các giai đoạn trưởng thành, tiến hoá Các hợp phần của CPĐT Phương pháp tiếp cận xây dựng chương trình CPĐT Đánh giá về CPĐT Lợi ích CPĐT Bài học và các yếu tố dẫn đến thành công 3 Quá trình hình thành Sự phát triển, vai trò và lợi ích của CNTT, Internet Sự thành công của Thương mại điện tử Quá trình tiếp thu và áp dụng của cơ quan chính ph ủ các nước. - Quá trình gắn chữ e – electronic (điện tử): e-commerce, e-business, e-government, e-entertainment, e-learning, e-citizen, … 4 Vai trò của CNTT G8 Summit, Kyushu-Okinawa, July Chỉ thị Số 58-CT/TW, 17/10/ 2000 21-23 2000 Công nghệ thông tin là một trong Information and các động lực quan trọng nhất của Communications Technology sự phát triển, cùng với một số (IT) is one of the most potent ngành công nghệ cao khác đang forces in shaping the twenty- làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh first century. Its revolutionary tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện impact affects the way people đại live, learn and work and the Ứng dụng và phát triển công nghệ way government interacts with civil society. IT is fast becoming thông tin là một nhiệm vụ ưu tiên trong a vital engine of growth for the chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, là world economy. It is also phương tiện chủ lực đi tắt đón đầu, rút enabling many enterprising ngắn khoảng cách phát triển so với các individuals, firms and communities, in all parts of the nước đi trước. globe, to address economic Mọi lĩnh vực hoạt động văn hóa kinh and social challenges with greater efficiency and tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc imagination. Enormous phòng đều phải ứng dụng công nghệ opportunities are there to be thông tin để phát triển seized and shared by us all 5 Quá trình hình thành - E-government, electronic government, online government - E-government, U-government - Every Time (Bất cứ lúc nào, 24 giờ/ngày, 7 ngày/tuần) - Every Where (Bất cứ ở đầu) - At Once (Ngay lập tức) 6 Khái niệm CPĐT Không có khái niệm thống nhất Các tổ chức, quốc gia, chuyên gia xây dựng khái niệm CPĐT. Khái niệm CPĐT được hoàn chỉnh dần, quan trọng là mục tiêu và nội dung thực hiện. 7 Khái niệm CPĐT của các nước OECD - Là việc sử dụng CNTT&TT, đặc biệt là Internet như là công cụ để đạt được một chính phủ tốt hơn. - The use of information and communication technologies, and particularly the Internet, as a tool to achieve better government. 8 Khái niệm CPĐT theo WB Chính phủ điện tử là việc các cơ quan chính phủ sử dụng công nghệ thông tin (như các mạng diện rộng, Internet, và sử dụng công nghệ di động) có khả năng chuyển đổi những liên hệ với người dân, các doanh nghiệp, và các tổ chức khác của chính phủ. Những công nghệ đó có thể phục vụ những mục đích khác nhau: cung cấp dịch vụ chính phủ đến người dân tốt hơn, cải thiện những tương tác giữa doanh nghiệp và công nghiệp, tăng quyền cho người dân thông qua truy nhập đến thông tin, hoặc quản lý nhà nước hiệu quả hơn. “E-Government refers to the use by government agencies of information technologies (such as Wide Area Networks, the Internet, and mobile computing) that have the ability to transform relations with citizens, businesses, and other arms of government. These technologies can serve a variety of different ends: better delivery of government services to citizens, improved interactions with business and industry, citizen empowerment through access to information, or more efficient government management.” 9 Khái niệm CPĐT của Liên Hợp Quốc (UNPAN - Mạng trực tuyến về hành chính công và tài chính của Liên Hợp Quốc) UNPAN, 2001: UNPAN, 2003: Chính phủ điện tử là việc Chính phủ điện tử là việc sử dụng Internet và WWW để cung cấp áp dụng CNTT&TT để thông tin và dịch vụ của chuyển đổi các mối quan chính phủ đến người hệ bên trong và bên ngoài dân. của Chính phủ. e-Government is defined as: Utilizing the Internet E-Government is a and the World-Wide- government that applies Web for delivering ICT to transform its internal government information and services to citizens and external relationships 10 Mô hình trưởng thành của chính phủ điện tử Giá thành, tính phức tạp, thời gian Giai đoạn 4 Tích hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính phủ điện tử Xây dựng chính phủ điện tử Ứng dụng CNTT Mô hình chính phủ điện tử Chương trình ứng dụng CNTT Kinh nghiệm xây dựng chính phủ điện tử Tìm hiểu về chính phủ điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 170 0 0
-
108 trang 166 0 0
-
Đề xuất khung kiến trúc ứng dụng cho chính phủ di động dựa trên kiến trúc tổng thể tại Việt Nam
8 trang 140 0 0 -
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 3 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
0 trang 54 0 0 -
Quyết định số: 6200/QĐ-BGDĐT năm 2016
10 trang 47 0 0 -
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 46 0 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
209 trang 41 0 0 -
Giáo trình Chính phủ điện tử: Phần 1
164 trang 40 0 0 -
Giáo trình Chính phủ điện tử - Trường ĐH Phương Đông
55 trang 38 0 0 -
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 1
17 trang 36 0 0