Bài thuyết trình: Xây dựng con người mới - Nguyễn Như Hiếu
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 806.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thuyết trình: Xây dựng con người mới do Nguyễn Như Hiếu biên soạn thuộc bộ môn Tư tưởng Hồ chí Minh trình bày một số nội dung về: Những quan điểm cơ bản của Hồ chí Minh về văn hóa, Tư tưởng Hồ chí Minh về đạo đức và xây dựng con người mới. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Xây dựng con người mới - Nguyễn Như Hiếu THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ đề : Xây dựng con người mới GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyền Trang Người thực hiện: Nguyễn Như Hiếu CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN HỒCHÍ MINH HỒ CHÍ MINH CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VỀ ĐẠO ĐỨC VỀ VĂN HÓA CON NGƯỜI MỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI A B QUAN NIỆM QUAN ĐIỂM CỦA CỦA HỒ HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍ MINH CON NGƯỜI VÀ VỀ CON CHIẾN LƯỢC NGƯỜI TRỒNG NGƯỜI 1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Con người cụ thể, lịch sử Bản chất con người mang tính xã hội Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Con người trong sự Con người như thống nhất của hai một chỉnh thể Hồ mặt đối lập: thiện - thống nhất về Chí ác, hay - dở, tốt và tâm lực, thể lực, Minh xấu, hiền và dữ,… trí lực và các bao gồm cả mặt xã đã hội và mặt sinh vật. hoạt động đa xem Tuy nhiên, “dù là tốt dang của nó luôn ̣ xét hay xấu, văn minh vươn tới Chân- hay dã man đều có Thiên-Mỹ ̣ tình”. Con người cụ thể, lịch sử Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một số trường hợp (“phẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai”,…), nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn, Người xem xét con người trong các mối quan hệ cụ thể: quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và trong quan hệ quốc tế. Đó là con người hiện thực, cụ thể, khách quan. Bản chất con người mang tính xã hội - Để sinh tồn con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau..,xác lập các mối quan hệ giữa người với người. - Con người là sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu các quan hệ:Anh, em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người a. Quan điểm b. Quan điểm của Hồ Chí Minh của Hồ Chí Minh về vai trò về chiến lược của con người “trồng người” a. Quan điểm của Hồ Chí Minh a. về vai trò của con người 1 Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. 2 Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. + Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị, cả vật chất và tinh thần, và mọi của cải. Người khẳng định: “Vô luận việc gì, đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. + Không chỉ thấy rõ vai trò của con người, Hồ Chí Minh còn nhìn thấy sức mạnh của con người khi được tổ chức lại. Người viết: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” và “Dễ mấy lần không dân cũng chịu/ Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. + Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng: “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”.. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Hồ Chí Minh khẳng định, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người. Suốt cuộc đời mình, Người đã luôn đấu tranh vì mục tiêu đó. Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Trong Di chúc, Người cũng dành mối quan tâm “đầu tiên là công việc đối với con người”. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Trong khi khẳng định, mục tiêu của cách mạng, Hồ Chí Minh cũng đồng thời nhấn mạnh sự nghiệp giải phóng là do chính bản t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình: Xây dựng con người mới - Nguyễn Như Hiếu THUYẾT TRÌNH BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chủ đề : Xây dựng con người mới GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyền Trang Người thực hiện: Nguyễn Như Hiếu CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI NHỮNG QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN HỒCHÍ MINH HỒ CHÍ MINH CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG VỀ ĐẠO ĐỨC VỀ VĂN HÓA CON NGƯỜI MỚI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI A B QUAN NIỆM QUAN ĐIỂM CỦA CỦA HỒ HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍ MINH CON NGƯỜI VÀ VỀ CON CHIẾN LƯỢC NGƯỜI TRỒNG NGƯỜI 1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Con người cụ thể, lịch sử Bản chất con người mang tính xã hội Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể Con người trong sự Con người như thống nhất của hai một chỉnh thể Hồ mặt đối lập: thiện - thống nhất về Chí ác, hay - dở, tốt và tâm lực, thể lực, Minh xấu, hiền và dữ,… trí lực và các bao gồm cả mặt xã đã hội và mặt sinh vật. hoạt động đa xem Tuy nhiên, “dù là tốt dang của nó luôn ̣ xét hay xấu, văn minh vươn tới Chân- hay dã man đều có Thiên-Mỹ ̣ tình”. Con người cụ thể, lịch sử Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một số trường hợp (“phẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con người”, “ai”,…), nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn phần lớn, Người xem xét con người trong các mối quan hệ cụ thể: quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và trong quan hệ quốc tế. Đó là con người hiện thực, cụ thể, khách quan. Bản chất con người mang tính xã hội - Để sinh tồn con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội; hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau..,xác lập các mối quan hệ giữa người với người. - Con người là sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu các quan hệ:Anh, em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người a. Quan điểm b. Quan điểm của Hồ Chí Minh của Hồ Chí Minh về vai trò về chiến lược của con người “trồng người” a. Quan điểm của Hồ Chí Minh a. về vai trò của con người 1 Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. 2 Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. + Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị, cả vật chất và tinh thần, và mọi của cải. Người khẳng định: “Vô luận việc gì, đều do con người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. + Không chỉ thấy rõ vai trò của con người, Hồ Chí Minh còn nhìn thấy sức mạnh của con người khi được tổ chức lại. Người viết: “Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân” và “Dễ mấy lần không dân cũng chịu/ Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. + Nhân dân là yếu tố quyết định thành công của cách mạng: “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”.. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Hồ Chí Minh khẳng định, mục tiêu của cách mạng là giải phóng con người, mang lại tự do, hạnh phúc cho con người. Suốt cuộc đời mình, Người đã luôn đấu tranh vì mục tiêu đó. Người nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, nhân dân được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Trong Di chúc, Người cũng dành mối quan tâm “đầu tiên là công việc đối với con người”. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Trong khi khẳng định, mục tiêu của cách mạng, Hồ Chí Minh cũng đồng thời nhấn mạnh sự nghiệp giải phóng là do chính bản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ chí Minh Xây dựng con người mới Quan điểm Hồ chí Minh về văn hóa Quan điểm Hồ chí Minh về đạo đức Quan điểm Hồ chí Minh Chiến lược trồng ngườiTài liệu liên quan:
-
40 trang 453 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 301 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 272 7 0 -
128 trang 260 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 211 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 205 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0