Bài tiểu luận: Chứng từ và sổ sách kế toán
Số trang: 49
Loại file: docx
Dung lượng: 226.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Chứng từ và sổ sách kế toán" của nhóm nhằm cung cấp đầy đủ các nội dung cơ bản về chứng từ và sổ sách kế toán, hi vọng sẽ đem đến những kiến thức hữu ích và làm nền tảng cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế. Mời các bạn tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Chứng từ và sổ sách kế toán BÀI TIỂU LUẬN CHỨNG TỪ VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1. Cơ sở lý luận Nguyên lý kế toán là môn học cơ sở của chương trình đào tạo về kinh tế nóichung. Phần chứng từ và sổ sách kế toán giúp các bạn sinh viên bắt đầu hiểu vềmôn học và từ đó làm nền tảng cho việc học tiếp các môn chuyên sâu về kế toánnhư kế toán tài chính và kế toán quản trị. Trong quá trình hoạt động của các đơn vị, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàhoàn tất một cách thường xuyên, do vậy việc lập chứng từ và sổ sách kế toánlàm cơ sở chứng minh trạng thái và sự biến động của các loại tài sản, các loạinguồn vốn, chi phí hoặc doanh thu cũng mang tính chất thường xuyên và là mộtyêu cầu cần thiết khách quan. Nghiên cứu các nội dung của chứng từ, sổ sách kếtoán giúp các bạn sinh viên có kiến thức nền tảng về kế toán, làm tiền đ ề đ ểnghiên cứu sâu hơn các nội dung khác trong nghiệp vụ kế toán.Vì vậy nhóm đãchọn đề tài “chứng từ, sổ sách và các hình thức kế toán” nhằm giúp các bạn sinhviên có cái nhìn bao quát và rõ ràng hơn về vấn đề này. Phần chứng từ kế toán nhằm trình bày về nôi dung, trình tự lập và luânchuyển chứng từ kế toán cũng như nêu rõ hệ thống các biểu mẫu chứng từ. Phần sổ kế toán nhằm nêu lên những điểm cơ bản nhất về việc ghi chép kếtoán, làm cơ sở nghiên cứu kế toán cao hơn. Cuối cùng là phần trình bày về các hình thức kế toán. Bài tiểu luận của nhóm nhằm cung cấp đầy đủ các nội dung cơ bản vềchứng từ và sổ sách kế toán, hi vọng sẽ đem đến những kiến thức hữu ích vàlàm nền tảng cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế. Bài tiểu luận nghiên cứu 3 đối tượng là chứng từ kế toán, sổ sách kế toán vàcác hình thức kế toán. Chứng từ kế toán: hệ thống, nội dung, cách lập chứng từ kế toán và hệthống biểu mẫu chứng từ. Sổ sách kế toán: nôi dung, phân loại, kỹ thuật làm sổ kế toán và các phươngpháp sửa sai sổ sách kế toán. Hình thức kế toán: gồm 5 hình thức là hình thức kế toán Nhật ký chung, hìnhthức kế toán Nhật ký- Sổ Cái, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kếtoán Nhật ký- Chứng từ, hình thức kế toán trên máy vi tính. 2. Kết cấu tiểu luận I. Mở đầu II. Chứng từ kế toán III. Sổ sách kế toán IV. Các hình thức kế toán V. Kết luận Chương I CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1. Định nghĩa chứng từ kế toán 1.1. Định nghĩa Theo Điều 4, Luật Kế toán năm 2003, Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán về mặt hình thức được thể hiện dưới 2 dạng: - Chứng từ giấy: là chứng từ văn bản bằng giấy. Ví dụ: hóa đơn bán hàng, vé, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có… - Chứng từ điện tử: là chứng từ kế toán khi có các nội dung lưu trữ dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. 1.2. Phân loại chứng từ kế toán Có 6 cách phân loại chứng từ kế toán và căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tếphát sinh cụ thể mà sử dụng cách phân loại phù hợp. Việc phân loại chứng t ừgiúp người làm công tác kế toán quản lý từng loại nghiệp vụ kinh tế với hiệuquả cao. 1.2.1. Phân loại chứng từ theo yêu cầu quản lý chứng từ của nhà nước Đây là cách phân loại căn cứ theo quy định của Pháp luật về quản lýchứng từ và hướng dẫn sử dụng chứng từ. Chứng từ kế toán được phân thành 2loại: • Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc : Hệ thống chứngtừ phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lýchặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc làmẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nội dung,kết cấu mà đơn vị kế toán phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phươngpháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc t ừngđơn vị kế toán cụ thể. Điểm cần lưu ý đối với chứng từ kế toán bắt buộc chínhlà trong quá trình thực hiện, không được phép sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộcloại bắt buộc. Một số chứng từ kế toán bắt buộc như hóa đơn giá trị gia tăng,bảng chấm công, phiếu nhập kho. • Hệ thống chứng từ kế toán có tính chất hướng dẫn : Nhà nước chỉhướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các thành phần kinh tế dựa trêncơ sở đó vận dụng vào các trường hợp cụ thể. Ngoài các nội dung quy định trênbiểu mẫu, đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thứccho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. Chứng từ kế toáncó tính chất hướng dẫn chủ yếu là những chứng từ kế toán sử dụng trong nộibộ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Chứng từ và sổ sách kế toán BÀI TIỂU LUẬN CHỨNG TỪ VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1. Cơ sở lý luận Nguyên lý kế toán là môn học cơ sở của chương trình đào tạo về kinh tế nóichung. Phần chứng từ và sổ sách kế toán giúp các bạn sinh viên bắt đầu hiểu vềmôn học và từ đó làm nền tảng cho việc học tiếp các môn chuyên sâu về kế toánnhư kế toán tài chính và kế toán quản trị. Trong quá trình hoạt động của các đơn vị, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàhoàn tất một cách thường xuyên, do vậy việc lập chứng từ và sổ sách kế toánlàm cơ sở chứng minh trạng thái và sự biến động của các loại tài sản, các loạinguồn vốn, chi phí hoặc doanh thu cũng mang tính chất thường xuyên và là mộtyêu cầu cần thiết khách quan. Nghiên cứu các nội dung của chứng từ, sổ sách kếtoán giúp các bạn sinh viên có kiến thức nền tảng về kế toán, làm tiền đ ề đ ểnghiên cứu sâu hơn các nội dung khác trong nghiệp vụ kế toán.Vì vậy nhóm đãchọn đề tài “chứng từ, sổ sách và các hình thức kế toán” nhằm giúp các bạn sinhviên có cái nhìn bao quát và rõ ràng hơn về vấn đề này. Phần chứng từ kế toán nhằm trình bày về nôi dung, trình tự lập và luânchuyển chứng từ kế toán cũng như nêu rõ hệ thống các biểu mẫu chứng từ. Phần sổ kế toán nhằm nêu lên những điểm cơ bản nhất về việc ghi chép kếtoán, làm cơ sở nghiên cứu kế toán cao hơn. Cuối cùng là phần trình bày về các hình thức kế toán. Bài tiểu luận của nhóm nhằm cung cấp đầy đủ các nội dung cơ bản vềchứng từ và sổ sách kế toán, hi vọng sẽ đem đến những kiến thức hữu ích vàlàm nền tảng cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế. Bài tiểu luận nghiên cứu 3 đối tượng là chứng từ kế toán, sổ sách kế toán vàcác hình thức kế toán. Chứng từ kế toán: hệ thống, nội dung, cách lập chứng từ kế toán và hệthống biểu mẫu chứng từ. Sổ sách kế toán: nôi dung, phân loại, kỹ thuật làm sổ kế toán và các phươngpháp sửa sai sổ sách kế toán. Hình thức kế toán: gồm 5 hình thức là hình thức kế toán Nhật ký chung, hìnhthức kế toán Nhật ký- Sổ Cái, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kếtoán Nhật ký- Chứng từ, hình thức kế toán trên máy vi tính. 2. Kết cấu tiểu luận I. Mở đầu II. Chứng từ kế toán III. Sổ sách kế toán IV. Các hình thức kế toán V. Kết luận Chương I CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1. Định nghĩa chứng từ kế toán 1.1. Định nghĩa Theo Điều 4, Luật Kế toán năm 2003, Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán về mặt hình thức được thể hiện dưới 2 dạng: - Chứng từ giấy: là chứng từ văn bản bằng giấy. Ví dụ: hóa đơn bán hàng, vé, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có… - Chứng từ điện tử: là chứng từ kế toán khi có các nội dung lưu trữ dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. 1.2. Phân loại chứng từ kế toán Có 6 cách phân loại chứng từ kế toán và căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tếphát sinh cụ thể mà sử dụng cách phân loại phù hợp. Việc phân loại chứng t ừgiúp người làm công tác kế toán quản lý từng loại nghiệp vụ kinh tế với hiệuquả cao. 1.2.1. Phân loại chứng từ theo yêu cầu quản lý chứng từ của nhà nước Đây là cách phân loại căn cứ theo quy định của Pháp luật về quản lýchứng từ và hướng dẫn sử dụng chứng từ. Chứng từ kế toán được phân thành 2loại: • Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc : Hệ thống chứngtừ phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lýchặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc làmẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định nội dung,kết cấu mà đơn vị kế toán phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phươngpháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc t ừngđơn vị kế toán cụ thể. Điểm cần lưu ý đối với chứng từ kế toán bắt buộc chínhlà trong quá trình thực hiện, không được phép sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộcloại bắt buộc. Một số chứng từ kế toán bắt buộc như hóa đơn giá trị gia tăng,bảng chấm công, phiếu nhập kho. • Hệ thống chứng từ kế toán có tính chất hướng dẫn : Nhà nước chỉhướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các thành phần kinh tế dựa trêncơ sở đó vận dụng vào các trường hợp cụ thể. Ngoài các nội dung quy định trênbiểu mẫu, đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thứccho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. Chứng từ kế toáncó tính chất hướng dẫn chủ yếu là những chứng từ kế toán sử dụng trong nộibộ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Sổ sách kế toán Chứng từ và sổ sách kế toán Chứng từ kế toán Tiểu luận sổ sách kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 326 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
78 trang 263 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 252 0 0 -
72 trang 244 0 0
-
24 trang 211 0 0