Bài tiểu luận: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực trạng và giải pháp
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 60.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực trạng và giải pháp được nghiên cứu để làm rõ thực trạng của vấn đề nhằm đưa ra những giái pháp hợp lý hoàn thiện việc thực hiện theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh nhà. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực trạng và giải pháp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu....................................................................................1 1.1 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu..........................................................................................................1 1.2 Đánh giá thực trạng..........................................................................................5 1.2.1 Ưu điểm.........................................................................................................5 1.2.2 Nhược điểm...................................................................................................7 Chương 2. Giải pháp cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu..................................................................................................10 Chương 3. Kiến nghị...........................................................................................11 PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................13 DANH MỤC THAM KHẢO...............................................................................14 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với đô thị hóa một diện tích đáng kể đất nông nghiệp đã và sẽ được chuyển thành đất xây dựng nhà ở, khu công nghiệp. Từ đó, những người nông dân không còn làm nông mà chuyển sang làm các công việc phi nông nghiệp. Một lượng lớn số lao dộng này dịch chuyển đến các thành phố lớn để mưu sinh. Tuy nhiên, dưới sức ép của khủng hoảng kinh tế, các nhà máy xí nghiệp đã sai thải số lượng lớn công nhân. Người lao động thất nghiệp, trong số họ, có nhiều người chuyển về nông thôn sinh sống. Từ đó làm chậm lại quá trình chuyển dịch lao động, đồng thời tạo thêm sức ép cho khu vực nông thôn vốn thiếu việc làm. Trong khi đó, nhiều làng nghề thủ công ở nông thôn đã mai một, mất dần khiến tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng cao. Vì vậy đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề cấp thiết Theo Quyết định về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” do Thủ tướng chính phủ kí ngày 27 tháng 11 năm 2009, bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn. Đào tạo nghề là sự nghiệp quan trọng của Nhà nước và toàn thể nhân dân. Là một tỉnh thành phát triển nhanh chóng về kinh tế, Bà Rịa Vũng Tàu đang thực thi quyết định theo đề án 1956 của Nhà nước thông qua các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn kể từ năm 2010 đến nay. Dân số đang sinh sống và làm việc tại khu vực nông thôn của tỉnh chiếm khoảng 50%. Khu vực nông thôn nói riêng được đánh giá mang nhiều tiềm năng và thế mạnh, do đó tỉnh ủy đã hoạch định nhiều chính sách, chiến lược dài hạn nhằm phát triển đúng hướng và hiệu quả nhất đối với khu vực này. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực sự là cấp thiết và quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Vì lý do đó, em chọn đề tài “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tình Bà Rịa Vũng Tàu. Thực trạng và giải pháp” cho bài tiểu luận của mình. Đây chính là đề tài bài tiểu luận của em nhằm phục vụ cho lợi ích học tập của sinh viên. Nghiên cứu về đề tài sẽ làm rõ thực trạng của vấn đề nhằm đưa ra những giái pháp hợp lý hoàn thiện việc thực hiện theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh nhà. 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lao động nông thôn Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Qua đề tài em đặt ra những mục tiêu cụ thể: Làm rõ được thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Phân tích, rút ra được những ưu, nhược điểm của việc đào tạo nghề cho lao động tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đưa ra một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HIỆN NAY TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 1.1 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HIỆN NAY TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Trong quá trình hội nhập về kinh tế, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm là những ghánh nặng lớn đối với nền kinh tế của các tỉnh. Đông Nam Bộ là khu vực phát triển mạnh của cả nước, là tứ giác kinh tế. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tại nông thôn ở các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ có xu hướng giảm từ năm 20102014. Từ năm 20102014 tỷ lệ thất nghiệp giảm 1.3%, tỉ lệ thiếu việc làm giảm nhẹ 0.31% (20102013) và 0.57% (20132014). Những chính sách phát triển dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn tại các tỉnh trong khu vực được các cấp, ban ngành đặc biệt chú trọng. Bảng 1.1.1: Tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm khu vực Đông Nam Bộ từ năm 20102014; Đơn vị: % Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm 2010 2.90 1.99 2011 1.81 1.41 2012 1.73 1.51 2013 1.69 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực trạng và giải pháp MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu....................................................................................1 1.1 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện nay tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu..........................................................................................................1 1.2 Đánh giá thực trạng..........................................................................................5 1.2.1 Ưu điểm.........................................................................................................5 1.2.2 Nhược điểm...................................................................................................7 Chương 2. Giải pháp cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu..................................................................................................10 Chương 3. Kiến nghị...........................................................................................11 PHẦN KẾT LUẬN...............................................................................................13 DANH MỤC THAM KHẢO...............................................................................14 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với đô thị hóa một diện tích đáng kể đất nông nghiệp đã và sẽ được chuyển thành đất xây dựng nhà ở, khu công nghiệp. Từ đó, những người nông dân không còn làm nông mà chuyển sang làm các công việc phi nông nghiệp. Một lượng lớn số lao dộng này dịch chuyển đến các thành phố lớn để mưu sinh. Tuy nhiên, dưới sức ép của khủng hoảng kinh tế, các nhà máy xí nghiệp đã sai thải số lượng lớn công nhân. Người lao động thất nghiệp, trong số họ, có nhiều người chuyển về nông thôn sinh sống. Từ đó làm chậm lại quá trình chuyển dịch lao động, đồng thời tạo thêm sức ép cho khu vực nông thôn vốn thiếu việc làm. Trong khi đó, nhiều làng nghề thủ công ở nông thôn đã mai một, mất dần khiến tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng cao. Vì vậy đào tạo nghề cho lao động nông thôn là vấn đề cấp thiết Theo Quyết định về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” do Thủ tướng chính phủ kí ngày 27 tháng 11 năm 2009, bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn. Đào tạo nghề là sự nghiệp quan trọng của Nhà nước và toàn thể nhân dân. Là một tỉnh thành phát triển nhanh chóng về kinh tế, Bà Rịa Vũng Tàu đang thực thi quyết định theo đề án 1956 của Nhà nước thông qua các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn kể từ năm 2010 đến nay. Dân số đang sinh sống và làm việc tại khu vực nông thôn của tỉnh chiếm khoảng 50%. Khu vực nông thôn nói riêng được đánh giá mang nhiều tiềm năng và thế mạnh, do đó tỉnh ủy đã hoạch định nhiều chính sách, chiến lược dài hạn nhằm phát triển đúng hướng và hiệu quả nhất đối với khu vực này. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thực sự là cấp thiết và quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Vì lý do đó, em chọn đề tài “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tình Bà Rịa Vũng Tàu. Thực trạng và giải pháp” cho bài tiểu luận của mình. Đây chính là đề tài bài tiểu luận của em nhằm phục vụ cho lợi ích học tập của sinh viên. Nghiên cứu về đề tài sẽ làm rõ thực trạng của vấn đề nhằm đưa ra những giái pháp hợp lý hoàn thiện việc thực hiện theo đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh nhà. 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lao động nông thôn Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Qua đề tài em đặt ra những mục tiêu cụ thể: Làm rõ được thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Phân tích, rút ra được những ưu, nhược điểm của việc đào tạo nghề cho lao động tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Đưa ra một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HIỆN NAY TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 1.1 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HIỆN NAY TẠI TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Trong quá trình hội nhập về kinh tế, tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm là những ghánh nặng lớn đối với nền kinh tế của các tỉnh. Đông Nam Bộ là khu vực phát triển mạnh của cả nước, là tứ giác kinh tế. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tại nông thôn ở các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ có xu hướng giảm từ năm 20102014. Từ năm 20102014 tỷ lệ thất nghiệp giảm 1.3%, tỉ lệ thiếu việc làm giảm nhẹ 0.31% (20102013) và 0.57% (20132014). Những chính sách phát triển dạy nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn tại các tỉnh trong khu vực được các cấp, ban ngành đặc biệt chú trọng. Bảng 1.1.1: Tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc làm khu vực Đông Nam Bộ từ năm 20102014; Đơn vị: % Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm 2010 2.90 1.99 2011 1.81 1.41 2012 1.73 1.51 2013 1.69 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Lao động nông thôn Tại Vũng Tàu Đề án đào tạo nghề cho lao động Tạo việc làm cho lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 326 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 210 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 208 0 0 -
30 trang 176 1 0
-
24 trang 176 0 0
-
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0