Bài tiểu luận: Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, đi đôi với mở rộng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 186.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, đi đôi với mở rộng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay" giới thiệu đến các bạn những nội dung cơ sở khoa học quy định thực chất của đổi mới và kiện toàn hề thống chính trị là xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, những biểu hiện thực chất đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, đi đôi với mở rộng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, đi đôi với mở rộng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUY ĐỊNH THỰC CHẤT CỦA ĐỔI MỚI VÀ KIỆN TOÀN HỀ THỐNG CHÍNH TRỊ LÀ XÂY DỰNG VÀ TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ 4 NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Xuất phát từ mối quan hệ giữa hệ thống chính trị và nền dân chủ XHCN 5 1.2 Xuất phát từ vai trò, chức năng của hệ thống chính trị 7 XHCN 1.3 Xuất phát từ quy luật hình thành chế độ dân chủ và điều kiện thực hiện dân chủ XHCN ở nước ta 10 1.4 Thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới chứng minh hệ thống chính trị XHCN đóng vai trò quyết định trực tiếp sự tồn tại và phát triển của nền dân chủ 13 XHCN Chương 2 NHỮNG BIỂU HIỆN THỰC CHẤT ĐỔI MỚI VÀ KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, ĐI ĐÔI VỚI MỞ RỘNG VÀ TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở 14 NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Giữ vững nguyên tắc đổi mới chính trị kết hợp với bảo đảm quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước ta 15 2.2 Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của hệ thống chính trị gắn liền với quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay 16 2.3 Đổi mới cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị, biểu hiện trực tiếp của đổi mới cơ chế bảo đảm và thực thi dân chủ 23 XHCN 2.4 Quân đội ta với việc phát huy vai trò nhà nước pháp quyền XHCN và quyền tự do dân chủ ở nước ta hiện nay 25 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 2 MỞ ĐẦU Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là những phạm trù cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học có quan hệ biện chứng. Trong đó, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa nói lên đầy đủ chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội, còn hệ thống chính trị là hình thái tổ chức và là cốt lõi của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”. C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng công nhân là giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền”1 V.I.Lênin cũng nói “dân chủ là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là hình thái nhà nước”2. Vì vậy, quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hệ thống chính trị là quá trình đấu tranh gay gắt trên lĩnh vực chính trị tư tưởng cũng như lĩnh vực đời sống chính trị thực tiễn. Theo quan điểm Mácxít, hệ thống chính trị của bất cứ một chế xã hội, một quốc gia dân tộc cũng đều là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội và mối quan hệ giữa chúng với nhau, vận hành theo một cơ chế nhất định, đảm bảo cho việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền trong quan hệ với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội khác. xét về mặt cấu trúc nó bao gồm hai bộ phận cơ bản: Bộ phận thứ nhất là; các tổ chức chính trị xã hội hợp thành (các Đảng chính trị, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân), liên kết với nhau trong một chỉnh thể và được hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. Bộ phận thứ hai; là cơ chế chính trị bảo đảm cho sự vận hành của hệ thống ấy; là cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị…tất nhiên ở hai bộ phận ấy đều do kết cấu hạ tầng cơ sở của xã hội quy định. Trong xã hội có giai cấp bất cứ giai cấp cầm quyền nào cũng tổ chức ra bộ máy nhà nước để duy trì sự thống trị của mình đối với xã hội. Theo đó, khi giai cấp công nhân tiến hành cách mạng vô sản giành thắng lợi tất yếu sẽ 1 Mác và Ăngghen toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H.1995, Tr.615. Lênin toàn tập, Tập 33, Nxb TB, M, H.1976, Tr.23. 2 3 tổ chức ra hệ thống quyền lực của mình đối với xã hội đó là hệ thống chuyên chính vô sản (hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa). Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là một chỉnh thể bao gồm toàn bộ những tổ chức chính trị xã hội (Đảng MácLênin, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, các đoàn thể nhân dân), hoạt động hợp pháp cùng với cơ chế chính trị đảm bảo quyền lực thực tế của nhân dân lao động. Nói cách khác, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là toàn bộ những thiết chế, cơ chế của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân lao động, do Đảng cộng sản lãnh đạo thực hiện “chức năng cơ bản là xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”3 trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, quốc phòng an ninh… Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thiết lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi. Đó là chế độ dân chủ nhân dân, với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và các tổ chức chính trị xã hội của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, đi đôi với mở rộng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUY ĐỊNH THỰC CHẤT CỦA ĐỔI MỚI VÀ KIỆN TOÀN HỀ THỐNG CHÍNH TRỊ LÀ XÂY DỰNG VÀ TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ 4 NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Xuất phát từ mối quan hệ giữa hệ thống chính trị và nền dân chủ XHCN 5 1.2 Xuất phát từ vai trò, chức năng của hệ thống chính trị 7 XHCN 1.3 Xuất phát từ quy luật hình thành chế độ dân chủ và điều kiện thực hiện dân chủ XHCN ở nước ta 10 1.4 Thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới chứng minh hệ thống chính trị XHCN đóng vai trò quyết định trực tiếp sự tồn tại và phát triển của nền dân chủ 13 XHCN Chương 2 NHỮNG BIỂU HIỆN THỰC CHẤT ĐỔI MỚI VÀ KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, ĐI ĐÔI VỚI MỞ RỘNG VÀ TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở 14 NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Giữ vững nguyên tắc đổi mới chính trị kết hợp với bảo đảm quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước ta 15 2.2 Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của hệ thống chính trị gắn liền với quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay 16 2.3 Đổi mới cơ chế hoạt động của hệ thống chính trị, biểu hiện trực tiếp của đổi mới cơ chế bảo đảm và thực thi dân chủ 23 XHCN 2.4 Quân đội ta với việc phát huy vai trò nhà nước pháp quyền XHCN và quyền tự do dân chủ ở nước ta hiện nay 25 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 2 MỞ ĐẦU Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là những phạm trù cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học có quan hệ biện chứng. Trong đó, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa nói lên đầy đủ chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội, còn hệ thống chính trị là hình thái tổ chức và là cốt lõi của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”. C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng công nhân là giành lấy dân chủ, giành lấy chính quyền”1 V.I.Lênin cũng nói “dân chủ là hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, là hình thái nhà nước”2. Vì vậy, quá trình thiết lập, củng cố và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hệ thống chính trị là quá trình đấu tranh gay gắt trên lĩnh vực chính trị tư tưởng cũng như lĩnh vực đời sống chính trị thực tiễn. Theo quan điểm Mácxít, hệ thống chính trị của bất cứ một chế xã hội, một quốc gia dân tộc cũng đều là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội và mối quan hệ giữa chúng với nhau, vận hành theo một cơ chế nhất định, đảm bảo cho việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền trong quan hệ với các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội khác. xét về mặt cấu trúc nó bao gồm hai bộ phận cơ bản: Bộ phận thứ nhất là; các tổ chức chính trị xã hội hợp thành (các Đảng chính trị, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân), liên kết với nhau trong một chỉnh thể và được hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. Bộ phận thứ hai; là cơ chế chính trị bảo đảm cho sự vận hành của hệ thống ấy; là cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị…tất nhiên ở hai bộ phận ấy đều do kết cấu hạ tầng cơ sở của xã hội quy định. Trong xã hội có giai cấp bất cứ giai cấp cầm quyền nào cũng tổ chức ra bộ máy nhà nước để duy trì sự thống trị của mình đối với xã hội. Theo đó, khi giai cấp công nhân tiến hành cách mạng vô sản giành thắng lợi tất yếu sẽ 1 Mác và Ăngghen toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H.1995, Tr.615. Lênin toàn tập, Tập 33, Nxb TB, M, H.1976, Tr.23. 2 3 tổ chức ra hệ thống quyền lực của mình đối với xã hội đó là hệ thống chuyên chính vô sản (hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa). Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là một chỉnh thể bao gồm toàn bộ những tổ chức chính trị xã hội (Đảng MácLênin, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, các đoàn thể nhân dân), hoạt động hợp pháp cùng với cơ chế chính trị đảm bảo quyền lực thực tế của nhân dân lao động. Nói cách khác, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là toàn bộ những thiết chế, cơ chế của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân lao động, do Đảng cộng sản lãnh đạo thực hiện “chức năng cơ bản là xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân”3 trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, quốc phòng an ninh… Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thiết lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi. Đó là chế độ dân chủ nhân dân, với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và các tổ chức chính trị xã hội của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Đổi mới hệ thống chính trị Kiện toàn hệ thống chính trị Hoàn thiện nền dân chủ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Hệ thống chính trịTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 550 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 328 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 262 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 213 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 208 0 0 -
70 trang 185 0 0