Danh mục

Bài tiểu luận: Flavonoit

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 815.37 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan, giới thiệu chung về các hợp chất flavonoit, nguồn gốc thực vật, phương pháp chiết suất, một số hợp chất tiêu biểu,... là những nội dung chính trong bài tiểu luận "Flavonoit". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: FlavonoitTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hóa học Mục LụcI. TỔNG QUAN ......................................................................................................................... 2II. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC HỢP CHẤT FLAVONOIT............................................... 4 2.1. Khái niệm và sinh tông hợp flavonoit ............................................................................. 7 2.2.1. Euflavonoit ............................................................................................................... 9 2.2.2. Các isoflavonoit ...................................................................................................... 12 2.2.3. Neoflavonoit ........................................................................................................... 13 2.2.4. Bioflavonoit và triflavonoit .................................................................................... 14III. NGUỒN GỐC THỰC VẬT ............................................................................................... 14IV. PHƢƠNG PHÁP CHIẾT SUẤT ........................................................................................ 15V. MỘT SỐ HỢP CHẤT TIÊU BIỂU ..................................................................................... 16 5.1. PCO ............................................................................................................................... 16 5.2. Quercetin ....................................................................................................................... 18 5.3. Polyphenol của chè xanh ............................................................................................... 18 5.4. Rutin .............................................................................................................................. 19 5.5. Epigallocatechin gallat .................................................................................................. 19 5.6. Isoflavonoit trong đậu tương ......................................................................................... 20VI. HOẠT TÍNH SINH HỌC................................................................................................... 20 6.1. Hoạt tính gây độc tế bào – Chống ung thư .................................................................... 20 6.2. Hoạt tính kháng viêm .................................................................................................... 22 6.3. Hoạt tính kháng vi sinh vật ............................................................................................ 22VII. KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 24TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 24HV: Nguyễn Thị Nga GVHD:TS.Nguyễn Ngọc ThanhTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hóa họcI. TỔNG QUAN Flavonoid là một trong những nhóm hợp chất phong phú và đa dạng nhất trongthiên nhiên. Cũng giống vitamin C, các flavonoid được khám phá bởi một trong nhữngnhà sinh hóa nổi tiếng nhất của thế kỷ 20: Albert Szent-Gyorgyi (1893-1986). Ôngnhận giải Nobel năm 1937 với những khám phá quan trọng về các đặc tính của vitaminC và flavonoid. Trong quá trình phân lập vitamin C, Szent-Gyorgyi đã khám phá ra cácflavonoid. Một người bạn của ông đã ngừng chảy máu nướu răng sau khi dùng dịchchiết giàu vitamin C từ nước chanh. Nhưng sau đó khi người bạn bị chảy máu nướurăng tái phát, Szent-Gyorgyi cho bạn ông dùng vitamin C nguyên chất, thì sự cải thiệnkhông xảy ra. Như vậy đã có sự tham gia của một chất khác bên cạnh vitamin C trongdịch chiết nước chanh. Và Szent-Gyorgyi đã phân lập được chất này, giúp người bạnchống chảy máu nướu răng hữu hiệu. Ban đầu Szent-Gyorgyi gọi chất này là “vitamin P”, do khả năng làm giảm tínhthấm thành mạch của nó (vascular permeability), một trong những triệu chứng thườnggặp của bệnh Scorbut do thiếu vitamin C. Sau đó ông đã công bố bệnh Scorbut xảy rakhông chỉ do thiếu vitamin C mà còn do thiếu flavonoid. Tuy nhiên vì flavonoid khôngcó đầy đủ các tính chất của một vitamin nên sau này người ta bỏ cái tên “vitamin P”này đi. Người ta thấy trong giới thực vật có nhiều hợp chất thứ sinh có đặc tính tươngtự vitamin P và đặt cho chúng một tên chung là flavonoid. Những công trình sau đó đãchứng minh rằng tác dụng tăng cường sức bền vững của thành mao mạch và do đógiảm sức thấm các hồng huyết cầu qua thành mạch có quan hệ đến các nhóm OHphenol trong cấu trúc hóa học của các flavonoid. ...

Tài liệu được xem nhiều: