Danh mục

Bài tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Rạng Đông

Số trang: 40      Loại file: docx      Dung lượng: 197.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận "Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Rạng Đông" có kết cấu nội dung gồm 3 chương: Chương 1 những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp, chương 2 thực trạng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Rạng Đông, chương 3 giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Rạng Đông. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận để nắm bắt chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Rạng Đông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌc TIỂU LUẬN Môn: Tài chính doanh nghiệp Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại Cty Rạng Đông Họ và tên:  Hoàng Quang Hưng Lớp :  TCDN 10.02 MSV :  1500253 Lời mở đầu Nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động kinh  doanh luôn là vấn đề muôn thủa. Không chỉ các doanh nghiệp mà các ngân hàng, các  nhà kinh doanh trong lĩnh vực tài chính hay một số ban ngành chính phủ cũng luôn quan  tâm đến vấn đề nhạy cảm này. Việc nâng cao chất lượng phân tích không chỉ giúp  chúng ta có một cái nhìn toàn thể về doanh nghiệp mà nó còn giúp chúng ta biết doanh  nghiệp đó cần gì, cần như thế nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó chúng ta  có thể đưa ra các phương án chính xác cho mục tiêu của mình. Tuy với lượng kiến thức còn nhiều hạn chế  và thiếu sót của bản thân, nhưng  tôi cũng có mong muốn tham gia nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy tôi chọn đề  tài :”   Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ  phần Rạng Đông” làm đề tài cho tiểu luận. Thông qua đề tài này, tôi muốn vận dụng   những hiểu biết của mình trình bày cụ  thể  về  những mặt đạt được trong công tác   phân tích tài chính tại công ty đặc biệt là những nguyên nhân, hạn chế  làm ảnh hưởng   đến chất lượng của việc phân tích nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị  để  chất  lượng phân tích tài chính tại công ty ngày một tốt hơn. Tôi sẽ  đi sâu nghiên cứu với   cấu trúc của chuyên đề gồm có những phần sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương II: Thực trạng chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp tại   công ty cổ phần Rạng Đông. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty   cổ phần Rạng Đông. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm: a. Tài chính doanh nghiệp: ­ Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp   với các chủ  thể  trong nền kinh tế  trong quá trình phân phối các nguồn tài chính gắn  liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp.   Bất kỳ một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải chú trọng  đến hoạt động tài chính doanh nghiệp. Hoạt động này dựa trên mối quan hệ giữa dòng  tài chính và dự trữ tài chính nhằm thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp hướng   tới. Để hoạt động tài chính có hiệu quả doanh nghiệp cần đưa ra những quyết định  tài chính và thực hiện những quyết  định đó phù hợp với mục tiêu tài chính doanh   nghiệp. Những quyết định tài chính muốn chính xác, tối  ưu cần phải dựa trên nguồn  thông tin trung thực, liên tục, nhất quán, công khai... Phân tích tài chính nhằm cung cấp   những thông tin như  vậy và là bộ  phận quan trọng trong hoạt động tài chính doanh   nghiệp. b. Phân tích tài chính doanh nghiệp: Theo Josetle Payrard : “Phân tích tài chính có thể được định nghĩa như  một tổng thể các phương pháp   cho phép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ  và hiện tại, giúp cho việc quyết   định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác1”.  Ngày nay phân tích tài chính có xu hướng trở  thành hệ  thống xử  lý thông tin nhằm   cung cấp dữ liệu cho những người ra quyết định tài chính. Phân tích tài chính là cơ sở  dự  báo ngắn trung và dài hạn. Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính   doanh nghiệp thông qua việc phân tích các báo cáo tài chính .   Tóm lại, phân tích tài chính có thể  được hiểu là một tập hợp các khái niệm  ,phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông  tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả  năng và  tiềm lực doanh nghiệp, giúp người sử  dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính,  quyết định quản lý phù hợp. 1.1.2. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp: Cũng giống như con người, mỗi doanh nghiệp đều có cuộc đời riêng của mình,  đều phải trải qua các giai đoạn ra đời, phát triển, trưởng thành và suy thoái. Nội lực  của mỗi doanh nghiệp, cùng với sự tác động mạnh mẽ của môi trường xung quanh, có   nhiều doanh nghiệp vẫn tồn tại và phát triển không ngừng, bên cạnh đó có nhiều  doanh nghiệp không tránh khỏi giải thể, phá sản. Chính vì thế, phân tích tài chính tỏ ra   là thực sự có ích và vô cùng cần thiết đặc biệt với sự phát triển của các doanh nghiệp,   của các ngân hàng, của thị trường vốn như hiện nay. Nó không chỉ phục vụ cho doanh   nghiệp mà còn cho tất cả  các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh   nghiệp. 1.1.2.1. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp Phân tích tài chính phục vụ các mục tiêu sau: 1 ­ Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn  đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi   ro tài chính trong doanh nghiệp... ­ Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình  hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận. ­ Là cơ sở cho những dự đoán tài chính ngắn, trung và dài hạn. ­ Phân tích tài chính đối với nhà quản lý là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát  hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp 1.1.2.2. Đối với các nhà đầu tư Với tư  cách là nhà đầu tư: Nhà đầu tư  là những người giao vốn của mình cho   người khác quản lý và như  vậy có những rủi ro. Thu nhập của các ...

Tài liệu được xem nhiều: