Thông tin tài liệu:
Khảo cổ học là môn học cơ sở của ngành lịch sử cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguồn gốc và sự tiến hóa văn hóa nhân loại qua các thời đại từ đá cũ đến giai đoạn hình thành nhà nước. Đặc thù của khoa học khảo cổ là phục dựng lại đời sống của con người trong quá khứ thông qua việc nghiên cứu sử liệu vật thật trong bối cảnh tự nhiên và văn hóa. Để hiểu rõ hơn về ngành khảo học mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận Khảo Cổ học: Quá trình hình thành và phát triển của khảo cổ học Việt NamBài tiểu luận Khảo Cổ HọcĐề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học ViệtNam PHẦN MỞ ĐẦUKhảo cổ học là môn học cơ sở của ngành lịch sử cung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức cơ bản về nguồn gốc và sự tiến hóa văn hóa nhân loại qua các thời đạitừ đá cũ đến giai đoạn hình thành nhà nước. Đặc thù của khoa học khảo cổ làphục dựng lại đời sống của con người trong quá khứ thông qua việc nghiên cứusử liệu vật thật trong bối cảnh tự nhiên và văn hóa. Từ những nghiên cứu này,Lịch sử nhân loại được trình bày trước hết qua cách thức tiếp cận từ những ditích, di vật thực “mắt thấy, tai nghe” sẽ giúp sinh viên hình dung rõ hơn về cuộcsống của dân tộc và nhân loại từ khởi đầu cho tới thời cận đại. Môn học chútrọng tới việc cập nhật tri thức và những diễn giải mới về nguồn gốc và sự tiếnhóa nhân loại nhằm làm nổi bật luận điểm về tính thống nhất và sự phát triển đadạng của văn hóa người cũng như nhấn mạnh vai trò của các di sản vật thể vàphi vật thể trong đời sống nhân loại hiện nay. Bên cạnh việc cung cấp tri thức cụ thể về giai đoạn văn hóa, từng nền vănhóa, từng di tích, di vật, môn học còn giúp sinh viên làm quen với một ngành khoahọc, những phương pháp và cách thức tiếp cận, nghiên cứu vấn đề, kể cả nhữngphương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại và mối quan hệ của khoahọc khảo cổ với các khoa học xã hội, nhân văn và kỹ thuật khác. Trong môn họcnày thông qua một số phần cụ thể, công việc của một nhà khảo cổ từ điền dãđến nghiên cứu hậu khai quật cũng sẽ được giới thiệu nhằm mục đích cho thấyđây là một ngành khoa học luôn cố gắng đạt tới kết quả khái quát và khách quancao nhất trong diễn giải quá khứ. Từ việc xác định tầm quan trọng của khảo cổ học bài tiểu luận của tôi xinđiểm lại và nét về quá trình hình thành và phát triển của khảo cổ học việc namđể thấy rõ bối cảnh ra đời và bước phát triển của khảo cổ học trong tiến trìnhlịch sử.Do sự hiểu biết còn hạn chế nên Bài tiểu luận “ Qúa trình hình thành vàphát triển của khảo cổ học việt nam ” còn nhiều thiếu sót, rất mong được sựđóng góp của giáo viên. Người thực hiện: Nguyễn Duy Thành 1 SVTH: Nguyễn Duy Thành-Lớp K32 Việt Nam HọcBài tiểu luận Khảo Cổ HọcĐề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học ViệtNam1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một quốc gia ra đời và tồn tại với lịch sử mấy nghìnnăm. Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mình, cộng đồng cưdân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đã phát minh ra nhiều giá trị vậtchất và tinh thần mà giá trị của nói vẫn còn tồn tại đến ngày nay.Khảo cổ học với vai trò của nó là phục dựng lại quá khứ lịch sử thông qua cácbằng chứng văn hoá vật chất bao gồm các di tích, di vật được lưu giữ trong lòngđất. Do vậy khảo cổ học làm rõ những bí ẩn trong lịch sử văn hóa, văn minh củacon người, nhất là thời kỳ tiền sử khi con người chưa có chữ viết. Khảo cổ họcluôn đem lại những nhận thức mới, bổ sung những cứ liệu quan trọng trongnghiên cứu tiến trình lịch sử - văn hóa của dân tộc. Năm 1959 nước ta chính thứcmở đầu môn KCHVN tại khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.Để cungcấp những kiến thức làm tiền đề để nghiên cứu và học tập môn khảo cổ học tôinghỉ điều đầu tiên hiểu rõ về nguồn gốc và sự ra đời của ngành khảo cổ họcnước ta nên tôi chọn đề tài “ quá trình hình thành và phát triển khảo cổ học việtnam ” làm đề tài cho bài tiểu luận giữa kì môn khảo cổ học của mình.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỔ HỌC VIỆTNAM2.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO NGÀNH KHẢO CỔ HỌC NƯỚC TA Cũng giống như hiều dân tộc khác trên trên trên thế giới, ông cha ta từ rất xaxưa đả quan tâm tới nguồn gốc dân tộc, tổ tiên, dòng họ của mình. Cùng vớinhững câu chuyện, truyền thuyết, những cuố gia phả trong các đình, chùa hoặctrong những gia đình đều thờ những báu vật mà tuyên truyền là tự tổ tiên để lại.nguồn sử liệu chủ viết đầu tiên có ghi chép về những báu vật là cuốn “ Lĩnhnam chích quái ”. sau đó trong các thư tịch thuộc các triều đại phong kiến việtnam như an nam chí lược, đại việt sử kí toàn thư, khâm định việt sử thông giámcương mục, đại nam nhất thống chí…đều có đề cập ddens nhiều cổ tích và cổvật, những hàng động và đống vỏ sò, vỏ ốc ở các địa phương. Tuy nhiên trong 2 SVTH: Nguyễn Duy Thành-Lớp K32 Việt Nam HọcBài tiểu luận Khảo Cổ HọcĐề tài: Qúa trình hình thành và phát triển của khảo cổ học ViệtNamsuốt thời phong kiến, việt nam chưa có một tổ chức khảo cổ riêng biệt nào, cũngnhư chuuwa có một cuộc điều trr, khai quật khảo cổ nào được tiến hành.2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHẢO CỔ HỌC VIỆTNAM Có thể nói Khảo cổ học việt nam còn rất trẻ so với khảo cổ học thế giới.Theo giáo sư Trần Quốc ...