Bài tiểu luận: Phát triển du lịch huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 40
Loại file: docx
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài "Phát triển du lịch huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn" nhằm nghiên cứu về tiềm năng và thực trạng du lịch tại huyện, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp thúc đẩy du lịch tại đây phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phát triển du lịch huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH -----------***----------- BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỘC BÌNH TỈNH LẠNG SƠN Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực hiện : Hoàng Tuấn Anh Lớp : VHDL27A Mã sinh viên : 60DDL27006 Hà Nội - 2022 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Du lịch là một hoạt động bắt đầu suốt hiện từ rất nâu trong lịch sử nhânloại trải qua nhiều giai đoạn phát triển cho đến nay, du lịch đã trở thành nhucầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Ở nước ta ngành du lịch đãđược Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thànhngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao nhất là trong những nămgần đây khi thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế và chính sách đối ngoại.Bước vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vấn đề phát triển dulịch xứng đáng với vị trí, vai trò của ngành du lịch càng trở lên cần thiết nhất. Lộc Bình là một huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Đông Nam tỉnhLạng Sơn; phía Bắc giáp huyện Cao Lộc và huyện Ninh Minh, khu tự trị dântộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc với chiều dài đường biên giới 28,89km;Huyện Lộc Bình có nhiều tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, bao gồmrừng núi, sông, hồ, đập; các hệ sinh thái, hệ thống các di tích văn hóa, lịch sử;danh lam thắng cảnh, các giá trị văn hóa bản địa của dân tộc Tày, Nùng… Tuy nhiên, trong thời gian qua, du lịch Lộc Bình đã có những bước pháttriển. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch của huyện Lộc Bình chưa tương xứng vớitiềm năng, thế mạnh, chưa theo kịp với sự phát triển chung của du lịch tỉnh LạngSơn nói riêng và cả nước nói chung. Trong đó nguyên nhân cơ bản là du lịch LộcBình chưa được định hướng phát triển một cách tổng thể mang tầm chiến lượctrên cơ sở nguồn tài nguyên sẵn có, các nguồn lực đầu tư, các cơ hội và thuận lợi,chưa đánh giá đúng mức độ những khó khăn, hạn chế; những giải pháp chiếnlược, những nội dung nhiệm vụ ngắn hạn, bứt phá… Nhận thức được vấn đề trên, em xin chọn đề tài Phát triển du lịchhuyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn nhằm nghiên cứu về tiềm năng và thực trạngdu lịch tại huyện, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp thúc đẩy du lịch tạiđây phát triển. 2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động du lịch tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Toàn bộ địa giới hành chính huyện Lộc Bình (có xemxét đến các địa phương trong tỉnh Lạng Sơn; và huyện Ninh Minh, thành phốSùng Tả, Quảng Tây, Trung Quốc). Về nội dung: Các vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch huyện LộcBình, tỉnh Lạng Sơn. Về thời gian: Nghiên cứu hiện trạng phát triển du lịch và các ngànhkhác có liên quan giai đoạn từ năm 2017 đến nay. 4. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Lộc Bình. - Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Lộc Bình, góp phần tích cựcchuyển dịch cơ cấu kinh tế và xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện; tạoviệc làm, nâng cao mức sống của người dân. - Định hướng, giải pháp phát triển du lịch tại huyện Lộc Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu Được sử dụng để lựa chọn những tài liệu, số liệu, những thông tin cóliên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu trong đề tài. Phương phápnày rất quan trọng, là tiền đề giúp cho việc phân tích, đánh giá tổng hợp cácnội dung và đối tượng nghiên cứu một cách khách quan và chính xác. 5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp Được sử dụng trong suốt quá trình phân tích, đánh giá toàn diện các nộidung, các đối tượng nghiên cứu trong đề tài như: thực trạng tiềm năng tàinguyên du lịch; thực trạng công tác tổ chức quản lý và khai thác tài nguyên dulịch; thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch;thực trạng biến động của môi trường du lịch; thực trạng phát triển của các chỉtiêu kinh tế du lịch... 5.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Được thực hiện nhằm điều tra bổ sung hoặc kiểm tra lại những thôngtin quan trọng cần thiết cho quá trình phân tích, đánh giá và xử lý các tài liệuvà số liệu. Thông qua phương pháp này cho phép xác định cụ thể hơn về vịtrí, ranh giới, quy mô cũng như tầm quan trọng của các đối tượng nghiên cứu;đồng thời còn cho phép xác định khả năng tiếp cận đối tượng (xác định đượckhả năng tiếp cận bằng các loại phương tiện gì từ thị trường khách du lịch đếncác điểm tài nguyên). Mặt khác, trong thực tế công tác thống kê các số liệucủa các ngành nói chung và của ngành du lịch nói riêng còn chưa hoàn chỉnhvà đồng bộ, còn nhiều bấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phát triển du lịch huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DU LỊCH -----------***----------- BÀI TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LỘC BÌNH TỈNH LẠNG SƠN Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh viên thực hiện : Hoàng Tuấn Anh Lớp : VHDL27A Mã sinh viên : 60DDL27006 Hà Nội - 2022 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Du lịch là một hoạt động bắt đầu suốt hiện từ rất nâu trong lịch sử nhânloại trải qua nhiều giai đoạn phát triển cho đến nay, du lịch đã trở thành nhucầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Ở nước ta ngành du lịch đãđược Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thànhngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao nhất là trong những nămgần đây khi thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế và chính sách đối ngoại.Bước vào thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vấn đề phát triển dulịch xứng đáng với vị trí, vai trò của ngành du lịch càng trở lên cần thiết nhất. Lộc Bình là một huyện miền núi, biên giới nằm ở phía Đông Nam tỉnhLạng Sơn; phía Bắc giáp huyện Cao Lộc và huyện Ninh Minh, khu tự trị dântộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc với chiều dài đường biên giới 28,89km;Huyện Lộc Bình có nhiều tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng, bao gồmrừng núi, sông, hồ, đập; các hệ sinh thái, hệ thống các di tích văn hóa, lịch sử;danh lam thắng cảnh, các giá trị văn hóa bản địa của dân tộc Tày, Nùng… Tuy nhiên, trong thời gian qua, du lịch Lộc Bình đã có những bước pháttriển. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch của huyện Lộc Bình chưa tương xứng vớitiềm năng, thế mạnh, chưa theo kịp với sự phát triển chung của du lịch tỉnh LạngSơn nói riêng và cả nước nói chung. Trong đó nguyên nhân cơ bản là du lịch LộcBình chưa được định hướng phát triển một cách tổng thể mang tầm chiến lượctrên cơ sở nguồn tài nguyên sẵn có, các nguồn lực đầu tư, các cơ hội và thuận lợi,chưa đánh giá đúng mức độ những khó khăn, hạn chế; những giải pháp chiếnlược, những nội dung nhiệm vụ ngắn hạn, bứt phá… Nhận thức được vấn đề trên, em xin chọn đề tài Phát triển du lịchhuyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn nhằm nghiên cứu về tiềm năng và thực trạngdu lịch tại huyện, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp thúc đẩy du lịch tạiđây phát triển. 2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động du lịch tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Toàn bộ địa giới hành chính huyện Lộc Bình (có xemxét đến các địa phương trong tỉnh Lạng Sơn; và huyện Ninh Minh, thành phốSùng Tả, Quảng Tây, Trung Quốc). Về nội dung: Các vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch huyện LộcBình, tỉnh Lạng Sơn. Về thời gian: Nghiên cứu hiện trạng phát triển du lịch và các ngànhkhác có liên quan giai đoạn từ năm 2017 đến nay. 4. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Lộc Bình. - Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Lộc Bình, góp phần tích cựcchuyển dịch cơ cấu kinh tế và xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện; tạoviệc làm, nâng cao mức sống của người dân. - Định hướng, giải pháp phát triển du lịch tại huyện Lộc Bình. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu Được sử dụng để lựa chọn những tài liệu, số liệu, những thông tin cóliên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu trong đề tài. Phương phápnày rất quan trọng, là tiền đề giúp cho việc phân tích, đánh giá tổng hợp cácnội dung và đối tượng nghiên cứu một cách khách quan và chính xác. 5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp Được sử dụng trong suốt quá trình phân tích, đánh giá toàn diện các nộidung, các đối tượng nghiên cứu trong đề tài như: thực trạng tiềm năng tàinguyên du lịch; thực trạng công tác tổ chức quản lý và khai thác tài nguyên dulịch; thực trạng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch;thực trạng biến động của môi trường du lịch; thực trạng phát triển của các chỉtiêu kinh tế du lịch... 5.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Được thực hiện nhằm điều tra bổ sung hoặc kiểm tra lại những thôngtin quan trọng cần thiết cho quá trình phân tích, đánh giá và xử lý các tài liệuvà số liệu. Thông qua phương pháp này cho phép xác định cụ thể hơn về vịtrí, ranh giới, quy mô cũng như tầm quan trọng của các đối tượng nghiên cứu;đồng thời còn cho phép xác định khả năng tiếp cận đối tượng (xác định đượckhả năng tiếp cận bằng các loại phương tiện gì từ thị trường khách du lịch đếncác điểm tài nguyên). Mặt khác, trong thực tế công tác thống kê các số liệucủa các ngành nói chung và của ngành du lịch nói riêng còn chưa hoàn chỉnhvà đồng bộ, còn nhiều bấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Phát triển du lịch Tài nguyên nước Tài nguyên du lịch tự nhiên Du lịch huyện Lộc BìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 820 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 549 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 325 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 208 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 206 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 188 0 0 -
77 trang 186 0 0