Bài tiểu luận: Phương pháp trao đổi ion và ứng dụng để phân chia nguyên tố đất hiếm
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Phương pháp trao đổi ion và ứng dụng để phân chia nguyên tố đất hiếm" do sinh viên Nguyễn Thị Nga thực hiện giới thiệu đến các bạn tổng quan về đất hiếm, phương pháp trao đổi ion để tách nguyên tố đất hiếm, ứng dụng đất hiếm trong công nghiệp và nông nghiệp,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phương pháp trao đổi ion và ứng dụng để phân chia nguyên tố đất hiếmTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hóa học MỞ ĐẦU Ngày nay kim loại đất hiếm đã trở thành vật liệu chiến lược cho các ngànhcông nghệ cao. Trên thế giới tài nguyên đất hiếm cí tiềm năng rất lớn, cho đến naytổng trữ lượng đất hiếm cấp R1E đã đạt tới 119 triệu tấn. Tổng trữ lượng đất hiếmcủa Việt Nam hiện nay theo sự báo khoảng 22.353.000 tấn Re2O3. Ở nước tamooi trường khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm là điều kiện lý tưởng choăn mòn kim loại, tỷ lệ vật liệu kim loại được sử dụng còn cao, vì vậy thiệt hại do ănmòn chắc chắn sẽ lớn hơn. Một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại là sử dụng lớp phủphotphat hóa bề mặt. Để tăng hiệu quả bảo vệ của lớp phủ photphat hóa có thể đưathêm lượng nhỏ phụ gia là các nguyên tố đất hiếm và một số kim loại chuyển tiếpnhư Mn, Ni….Chỉ với một lượng nhỏ các chất phụ gia đó có tác dụng tăng độ bềnlớp phủ, chống ăn mòn, bảo vệ kim loại khỏi môi trường gây hại đồng thời cũng cóthể nâng cao hiệu quả thẩm mỹ của lớp phủ như làm cho lớp phủ mịn và sáng hơn. Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về quặng đấthiếm, các mỏ đất hiếm chủ yếu thuộc nhóm nhẹ, hàm lượng quặng thuộc loạitrung bình, phân bố tập trung ở vùng Tây Bắc, nên có điều kiện thuận lợi để pháttriển thành một cụm công nghiệp khai thác, chế biến trong tương lai. Vì vậy, nhànước cần có chính sách đầu tư thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên khoáng sảnnày phục vụ phát triển kinh tế khu vực và đất nước. Tuy nhiên, việc tách và xác định các nguyên tố đất hiếm còn nhiều khó khăn.Trong khuôn khổ bài tiểu luận này đề cập ― Phương pháp trao đổi ion và ứngdụng để phân chia nguyên tố đất hiếm” PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ ĐẤT HIẾM 1. Khái quát chung về đất hiếm 1.1. Đặc điểm địa hóa - khoáng vật Đất hiếm là nhóm gồm 15 nguyên tố giống nhau về mặt hóa học trong bảnghệ thống tuần hoàn Mendeleev và được gọi chung là lantan, gồm các nguyên tốcó số thứ tự từ 57 (lantan) đến số thứ tự 71 (lutexi). Thông thường ytri (số thứtự 39) và scandi (số thứ tự 21) cũng được xếp vào nhóm đất hiếm vì trong tựnhiên nó luôn đi cùng các nguyên tố này. Các nguyên tố đất hiếm và đặc tính cơbản của đất hiếm được thống kê ở bảng 1. Bảng 1. Các nguyên tố đất hiếm và các đặc tính cơ bảnHV: Nguyễn Thị Nga 1 GVHD: PGS.TS Đặng Thị Thanh LêTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hóa học HLTB Ký Thứ Ho Nguyên trong vỏ hiệu tự á tử trái đất TT Nguyên (ppm) Các hoá trị tố nguyên lượn oxyt học tử g 1 Lantan La 57 3 138,92 29,00 La 2 O 3 2 Ceri Ce 58 3,4 140,13 60,00 CeO 2 3 Prazeodim Pr 59 3,4 140,92 9,0 Pr 4 4 Neodim Nd 60 3 144,27 37,00 0 Nd O 112 O3 5 Prometi P 61 3 145,00 - Không 6 Samari S m 62 2,3 150,43 8,0 Sm 2 7 Europi Eu m 63 2,3 152,00 1,3 0 Eu32 O 3 O 8 Gadoloni Gd 64 3 156,90 8,0 0 Gd 2 O 3 9 Tecbi Tb 65 3,4 159,20 02,5 Tb 4 O 7 10 Dysprosi Dy 66 3 162,46 5,0 0 Dy 2 O 3 11 Honmi Ho 67 3 164,94 1,7 0 Ho 2 O 3 12 Erbi Er 68 3 167,20 3,0 0 Er 2 O 3 13 Tuli T 69 3 169,40 00,5 Tm 2 14 Ytecbi Yb m 70 2,3 173,04 0,3 0 Yb32 O 3 O 3HV: Nguyễn Thị Nga ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Phương pháp trao đổi ion và ứng dụng để phân chia nguyên tố đất hiếmTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hóa học MỞ ĐẦU Ngày nay kim loại đất hiếm đã trở thành vật liệu chiến lược cho các ngànhcông nghệ cao. Trên thế giới tài nguyên đất hiếm cí tiềm năng rất lớn, cho đến naytổng trữ lượng đất hiếm cấp R1E đã đạt tới 119 triệu tấn. Tổng trữ lượng đất hiếmcủa Việt Nam hiện nay theo sự báo khoảng 22.353.000 tấn Re2O3. Ở nước tamooi trường khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm là điều kiện lý tưởng choăn mòn kim loại, tỷ lệ vật liệu kim loại được sử dụng còn cao, vì vậy thiệt hại do ănmòn chắc chắn sẽ lớn hơn. Một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại là sử dụng lớp phủphotphat hóa bề mặt. Để tăng hiệu quả bảo vệ của lớp phủ photphat hóa có thể đưathêm lượng nhỏ phụ gia là các nguyên tố đất hiếm và một số kim loại chuyển tiếpnhư Mn, Ni….Chỉ với một lượng nhỏ các chất phụ gia đó có tác dụng tăng độ bềnlớp phủ, chống ăn mòn, bảo vệ kim loại khỏi môi trường gây hại đồng thời cũng cóthể nâng cao hiệu quả thẩm mỹ của lớp phủ như làm cho lớp phủ mịn và sáng hơn. Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về quặng đấthiếm, các mỏ đất hiếm chủ yếu thuộc nhóm nhẹ, hàm lượng quặng thuộc loạitrung bình, phân bố tập trung ở vùng Tây Bắc, nên có điều kiện thuận lợi để pháttriển thành một cụm công nghiệp khai thác, chế biến trong tương lai. Vì vậy, nhànước cần có chính sách đầu tư thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên khoáng sảnnày phục vụ phát triển kinh tế khu vực và đất nước. Tuy nhiên, việc tách và xác định các nguyên tố đất hiếm còn nhiều khó khăn.Trong khuôn khổ bài tiểu luận này đề cập ― Phương pháp trao đổi ion và ứngdụng để phân chia nguyên tố đất hiếm” PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ ĐẤT HIẾM 1. Khái quát chung về đất hiếm 1.1. Đặc điểm địa hóa - khoáng vật Đất hiếm là nhóm gồm 15 nguyên tố giống nhau về mặt hóa học trong bảnghệ thống tuần hoàn Mendeleev và được gọi chung là lantan, gồm các nguyên tốcó số thứ tự từ 57 (lantan) đến số thứ tự 71 (lutexi). Thông thường ytri (số thứtự 39) và scandi (số thứ tự 21) cũng được xếp vào nhóm đất hiếm vì trong tựnhiên nó luôn đi cùng các nguyên tố này. Các nguyên tố đất hiếm và đặc tính cơbản của đất hiếm được thống kê ở bảng 1. Bảng 1. Các nguyên tố đất hiếm và các đặc tính cơ bảnHV: Nguyễn Thị Nga 1 GVHD: PGS.TS Đặng Thị Thanh LêTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hóa học HLTB Ký Thứ Ho Nguyên trong vỏ hiệu tự á tử trái đất TT Nguyên (ppm) Các hoá trị tố nguyên lượn oxyt học tử g 1 Lantan La 57 3 138,92 29,00 La 2 O 3 2 Ceri Ce 58 3,4 140,13 60,00 CeO 2 3 Prazeodim Pr 59 3,4 140,92 9,0 Pr 4 4 Neodim Nd 60 3 144,27 37,00 0 Nd O 112 O3 5 Prometi P 61 3 145,00 - Không 6 Samari S m 62 2,3 150,43 8,0 Sm 2 7 Europi Eu m 63 2,3 152,00 1,3 0 Eu32 O 3 O 8 Gadoloni Gd 64 3 156,90 8,0 0 Gd 2 O 3 9 Tecbi Tb 65 3,4 159,20 02,5 Tb 4 O 7 10 Dysprosi Dy 66 3 162,46 5,0 0 Dy 2 O 3 11 Honmi Ho 67 3 164,94 1,7 0 Ho 2 O 3 12 Erbi Er 68 3 167,20 3,0 0 Er 2 O 3 13 Tuli T 69 3 169,40 00,5 Tm 2 14 Ytecbi Yb m 70 2,3 173,04 0,3 0 Yb32 O 3 O 3HV: Nguyễn Thị Nga ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Phương pháp trao đổi ion Ứng dụng để phân chia đất hiếm Nguyên tố đất hiếm Tách nguyên tố đất hiếm Đất hiếm trong công nghiệpTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 830 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 551 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 384 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 337 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 217 0 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 211 0 0 -
24 trang 187 0 0
-
30 trang 182 1 0
-
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0