Danh mục

Bài tiểu luận: Quá trình hình thành, giáo lý cơ bản, sự truyền bá cũng như ảnh hưởng của đạo hồi đến đời sống kinh tế xã hội

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 583.70 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình hình thành của đạo hồi, giáo lý cơ bản của đạo hồi, sự truyền bá của đạo hồi, ảnh hưởng của hồi giáo đến đời sống kinh tế xã hôi, mở rộng hồi giáo ở Việt Nam là những nội dung chính trong bài tiểu luận "Quá trình hình thành, giáo lý cơ bản, sự truyền bá cũng như ảnh hưởng của đạo hồi đến đời sống kinh tế xã hội". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Quá trình hình thành, giáo lý cơ bản, sự truyền bá cũng như ảnh hưởng của đạo hồi đến đời sống kinh tế xã hội ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ­ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Bộ môn: Lịch sử văn minh thế giới QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ,GIÁO LÝ CƠ BẢN,SỰ TRUYỀN BÁ CŨNG NHƯ ẢNH  HƯỞNG CỦA ĐẠO HỒI ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ XàHỘI .                                                                      NHÓM 2: NGUYỄN THỊ THƯ NGUYỄN THỊ TÚ ANH NGUYỄN TÚ ANH LÊ THỊ NHƯ QUỲNH ĐỖ ĐOÀN DIỆU LINH 1                                                                     Hà Nội, 2015                                                            MỤC LỤC 1/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA ĐẠO HỒI                                                                        3 1.1 Hoàn   Cảnh   Lịch   Sử   Dẫn   Đến   Sự   Ra   Đời   Của   Hồi   Giáo.  3 1.2 Sự   Ra   Đời   Và   Phát   Triển   Của   Hồi   giáo.  3 1.3 Một   vài   nét   về   chúa   ALLAH   và   sứ   giả   MÔHAMET  4 1.4 Mộ t   vài   nét   về   tên   gọi  4 2/ GIÁO LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO HỒI.                                                                                       5 3/ SỰ TRUYỀN BÁ CỦA ĐẠO HỒI.                                                                                           6     3.1/   Năm   cột   trụ   của   Hồi   giáo  6   3.2/ Vài nét chính trong 2 nghi lễ quan trọng : Nhịn chay tháng Ramadan và lễ hành hương tại   Mecca                                                                                                                                               7 3.3/   Sự   phân   chia   giáo   phái   trong   Đạo   Hồi   8 4/ ẢNH HƯỞNG CỦA HỒI GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ XàHÔI.                                9 5/   MỞ   RỘNG   HỒI   GIÁO   Ở   VIỆT   NAM  13 2 1/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA ĐẠO HỒI   1.1, Hoàn Cảnh Lịch Sử Dẫn Đến Sự Ra Đời Của Hồi Giáo. Hồi giáo (tôn giáo của tộc người Hồi) là cách gọi của người Trung Quốc gọi đạo Islam (theo  tiếng Ảrập nghĩa là phục tùng theo ý chân chủ) xuất hiện ở bán đảo Ảrập vào khoảng thế kỷ  thứ VII, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm giáo Abraham. Ảrập Xêut là quê hương của Hồi   giáo. Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư  tưởng gắn liền với sự  chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có giai cấp của các tộc người vùng   Trung cận Đông và yêu cầu thống nhất các bộ  lạc trong bán đảo  Ảrập thành một nhà nước   phong kiến thần quyền do đó cần một tôn giáo độc thần để  thay thế  những tôn giáo đa thần   tồn tại ở đó từ trước.   1.2, Sự Ra Đời Và Phát Triển Của Hồi giáo. Sự  ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người nổi tiếng là giáo chủ  Mohammed   (Mahomet). Mohammed (570 – 632) là một người thuộc gia tộc Casimu ở Mecca. Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi (năm 610) ông một mình vào trong một hang   nhỏ ớ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu luyện và trầm ngâm suy tưởng. Trong một đêm thánh  Allah (Ala – Chân chủ) đã cử thiên sứ Gabrien đến truyền đạt Thần dụ và lần đầu tiên “khải   thị” cho ông chân lý của Kinh Coran khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” và ông tự xưng là   đã tiếp thụ sứ mệnh của chân chủ trao cho và bắt đầu truyền đạo. Đầu tiên ông bí mật truyền   giáo trong số những bạn bè thân thiết và họ trở thành những tín đồ đầu tiên, về sau sự truyền   đạo trở nên công khai, đối tượng mở rọâng tới quần chúng ở Mecca nhưng bị giới quý tộc đả  kích và bức hại. Môhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành Madinah – Thành phố tiên  tri). Ơû đây ông phát động và tổ chức quần chúng đấu tranh và cuộc cách mạng của ông giành  được thắng lợi. Sau đó ông tổ  chức vũ trang cho các tín đồ  (Muslim) và dùng khẩu hiệu  “Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp được giới quý tộc ở Mecca. 3 Cùng với việc mở  rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên minh với các bộ  tộc và dùng   sức mạnh buộc các thế lực còn lại phải quy thuận theo Hồi giáo. Có thể nói cuộc cách mạng  do Mohammed lãnh đạo là một cuộc cách mạng tôn giáo và cải cách xã hội kết hợp với nhau.   Sự ra đời của Hồi giáo đã mở ra một thời kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập. Hiện nay trên thế  giới có khoảng 900 triệu tín đồ  Hồi giáo có mặt  ở  hơn 50 quốc gia trên  khắp các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở các nước Ảrập (trừ Li băng và Ixraen) và chiếm  đại đa số   ở  các nước như  Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ  Nhĩ Kỳ… và một số  nước   vùng Trung Á và cả   ở  Đông nam Á (chủ  yếu  ở  Inđonesia). Một số  quốc gia tự  coi mình là   quốc gia Hồi giáo. Tuy nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên đã phân chia thành các hệ  phái khác nhau nhưng về cơ bản không đối lập nhau.   1.3, Một vài nét về chúa ALLAH và sứ giả MÔHAMET. Chúa Allah : Tín đồ  hồi giáo cho rằng ngoài chúa Allah thì không có vị  thần nào khác.Tất cả  những gì trên trời ,dưới đất đều thuộc về  chúa Allah.Allah đã dựng nên vòm trời mà không   cần dùng cột,chế ngự được mặt trời,mặt trăng ,tạo ra mặt đất và đặt trên đó,đây là núi ,kia là  song.Allah cũng sinh ra loài người và biết linh hồn mỗi người ra sao.Allah có một số  thiên   thần giúp việc l ...

Tài liệu được xem nhiều: