Danh mục

Bài tiểu luận: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề 'Trồng Người

Số trang: 12      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.25 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài tiểu luận: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người" trình bày về cơ sở lý luận và thực tiễn, tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa “giáo dục”, vị trí của người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo, trách nhiệm của người học trò trong nền giáo dục mới, chiến lược “Trồng người” và nội dung công tác cán bộ hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người" Tư tưởng Hồ Chí Minh Bài tiểu luậnQuan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề “Trồng Người”Giảng viên hướng dẫn: NguyễnNgọc Thúy Nội dung trình bày1. Cơ sở lý luận và thực tiễn2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa “giáo dục”.3. Vị trí cuả người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo4. Trách nhiệm của người học trò trong nền giáo dục mới5. Chiến lược “trồng người” và nội dung công tác cán bộ hiện nay Cơ sở lý luận và thực tiễn• Tại sao phải “trồng • Con người xã hội• người” ? “Trồng người” là • chủ Muốnnghĩa xây dựng yêu cầu khách chủ nghĩa xã hội quan, vừa lâu dài, trước hết cần có vừa cấp bách của những con người cách mạng. xã hội chủ nghĩa.• Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của Tại sao phải “Trồng người” • Bên cạnh đó việc “xây dựng chủ nghĩa xã hội” và con người xã hôi chủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng với nhau.Khách • Việc đi lên CNXH là điều tất yếu, phùquan hợp với quy luật phát triển xã hội. • Mỗi bước xây dựng con người là một nấc thang xây dựng xã hội chủ nghĩa. • Dưới ách thống trị hà khắc của thực dân, nhân dân mang tư tưởng tiểu nông nằngChủ nề -> chiến lược trồng người trở thànhquan nhiệm vụ mang tính cấp bách. • “Trồng người” là công việc trăm năm không thể nóng vội “một sớm một chiều”, không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện đến đâu hay đến đó. Con người xã hội chủ nghĩa 1 2 Hình thành những phẩm chất mới như: có Thừa kế những tư tưởng XHCN, giá trị tốt đẹp của có đạo đức, có con người truyền trí tuệvà bản lĩnh thống để làm chủ, có tác phong XHCN…. Con người XHCN phải do CNXH tạo ra nhưng trên conđường tiến lên CNXH thì cần có những con người CNXH. Chiến lược trồng người Chiến lược trồngngười là một trọng Để thực hiệntâm, một bộ phận chiến lược trồng hợp thành của người thì giáo chiến lược phát dục là biện pháp triển kinh tế xã quan trọng nhất. hội. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa “Giáo Dục” Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòangày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi nhiệm vụ chống giặc dốt là nhiệm vụ cấp bách số hai trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước lúc bấy giờ Đầu năm 1945, Người kêu gọi phong trào thi đua dạy tốt học tốt“Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại” 3. Vị trí cuả người giáo viên trong sự nghiệp giáo dục – đào nghề dạytạoHồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của những con người làm chức nănggiáo dục, những người làm học. Nhà giáo được ví như lànhững “kỹ sư tâm hồn”, là “bà đỡ” trí tuệ của lớp lớp thế hệ trẻ -những người chủ tương lai của đất nước.Rõ ràng nghề dạy học từ xưa đến nay được đánh giá là một nghề đặcbiệt và cao quý, có vinh dự to lớn song lại mang trách nhiệm nặng nề làđào tạo con người – nhân tố quyết định tất cảngười thầy chính là người đầu tiên đã thức tỉnh và hình thành phẩmchất “Người” cho những con người. Người thầy là người mở ra cácchân trời khoa học, hướng lớp trẻ đến với cái chân, thiện, mỹ đíchthực. Người thầy, đã làm điều đó bằng tất cả lương tâm, tâm hồn, kiếnthức và lòng yêu thương, trân trọng thế hệ trẻ và những kỹ năng sưphạm của mình.1.3 Trách nhiệm của người học trò trong nền giáo dục mới. Hồ Chí Minh tin vào khả Học để sửa chữa tư tưởng, . năng giáo dục cũng chính học để tu dưỡng đạo đức ộ vào khả năng của con làNtin cách mạng. Học để tin người, tin ở tính năng động tưởng. Học để hành. Học mà chủ quan của con người, không hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành cả con người làm chức không tr ...

Tài liệu được xem nhiều: