Danh mục

Bài tiểu luận: Quản lý nhà nước về an toàn điện nông thôn

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 182.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điện năng là một loại sản phẩm hàng hóa đặc biệt, được sản xuất và đồngthời đưa vào sử dụng. Điện năng là một trong những yếu tố quyết định đến tốc độphát triển kinh tế xã hội và, đặc biệt là thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Trong địnhhướng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội qua các thời kỳ đều xác định “điệnphải đi trước một bước”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tiểu luận: Quản lý nhà nước về an toàn điện nông thôn UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁĐề tài: Quản lý nhà nước về an toàn điện nông thôn Họ tên : Nguyễn Tuấn Anh Sinh ngày : 12-9-1981 Đơn vị công tác : Trung tâm Thông tin-XTTM (Sở Công Thương Vĩnh Phúc) Giáo viên HD : Ths Hà Vũ Tuyến Phó Hiệu trưởng Vĩnh Phúc, 2011Tiểu luận cuối khoá MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 3NỘI DUNG TIỂU LUẬN .............................................................................................. 6 1- Mô tả tình huống:................................................................................................... 6 2- Phân tích nguyên nhân và hậu quả: ....................................................................... 9 2.1. Vấn đề cần giải quyết...................................................................................... 9 2.2. Nguyên nhân xảy tình huống .......................................................................... 9 2.3. Hậu quả của sự việc: ..................................................................................... 16 3- Xác định và lựa chọn phương án giải quyết: ....................................................... 16 3.1. Mục tiêu giải quyết tình huống: .................................................................... 16 3.2. Xây dựng phương án giải quyết tình huống: ................................................ 16 3.3. Lựa chọn phương án giải quyết: ................................................................... 20 3.4 Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án: ........................................................ 20 4. Kiến nghị:............................................................................................................. 21 4.1. Về công tác quản lý Nhà nước:..................................................................... 21 4.2. Về công tác chuyên môn:.............................................................................. 22 4.3. Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống ban hành văn bản pháp luật:..... 22 5. Bài học kinh nghiệm: ........................................................................................... 22KẾT LUẬN .................................................................................................................. 24TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 25 2Tiểu luận cuối khoá LỜI NÓI ĐẦU Điện năng là một loại sản phẩm hàng hóa đặc biệt, được sản xuất và đồng thờiđưa vào sử dụng. Điện năng là một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ pháttriển kinh tế xã hội và, đặc biệt là thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Trong định hướngchiến lược phát triển kinh tế – xã hội qua các thời kỳ đều xác định “điện phải đi trướcmột bước”. Điện năng là nhu cầu không thể thiếu được cho sự phát triển của các ngànhkinh tế quốc dân, nó góp phần nâng cao đời sống của nhân dân. Chỉ tiêu về sản xuất,sử dụng điện trên đầu người cũng là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sựphát triện kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Đối với khu vực nông thôn, điện nănglại càng đóng vai trò quan trọng, đã và đang góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thônngày nay, là cầu nối thu hẹp dần khoảng cách giữa nông thôn và đô thị. Tuy nhiên , dođiện năng là một loại hàng hoá đặc biệt nên trong quá trình quản lý, sử dụng nếukhông thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình; thì nó có thể để lại những tổn thất nặngnề về tinh thần cũng như vật chất cho bản thân người sử dụng và xã hội. Vì vậy, côngtác quản lý, sử dụng điện luôn là vấn đề quan trọng, cần phải thường xuyên quan tâm,đặc biệt là những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa khi người quản lý và người sửdụng điện chưa được trang bị đầy đủ hoặc chưa đồng bộ những kiến thức cần thiết. Để phát huy được vai trò tích cực của loại hàng hoá đặc biệt này và đảmbảo an toàn trong sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, thì vấn đề đặt ra là từ sản xuấtđến sử dụng điện phải được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất và khoa học.Đưa được điện về vùng nông thôn là một vấn đề cần thiết, nhưng việc sử dụng vàquản lý điện an toàn cũng là vấn đề cần phải đặt lên hàng đầu. Sở Công nghiệp Vĩnh Phúc (nay là Sở Công Thương) với chức năng quản lýnhà nước về sản xuất và sử dụng điện trên địa bàn, đã đặc biệt chú trọng đến công tácquản lý điện nông thôn. Ngay từ những ngày đầu sau khi tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập,Sở Công nghiệp Vĩnh Phúc đã tham mưu cho UBND tỉnh ra Quyết định số: 1373/QĐ- 3Tiểu luận cuối khoáUB ngày 27/10/1997 về việc ban hành quy định quản lý, cung ứng – sử dụng điện ởnông thôn trên địa bàn tỉnh, nhằm củng cố lại sự hoạt động của Ban quản lý điện ởcác địa phương. Sở Công nghiệp đã soạn thảo, cấp phát 7.500 bộ tài liệu về quản lýkỹ thuật an toàn điện và sổ sách ghi chép, theo dõi lưới điện nông thôn cho các thợđiện, và Ban quản lý điện ở các xã. Đã mở các lớp bồi dưỡng và tập huấn về kỹ thuậtan toàn điện và quản lý điện nông thôn cho gần 800 cán bộ làm công tác quản lý điệnở các địa phương trong tỉnh. Tổ chức thanh, kiểm tra giải quyết các đơn, thư khiếu nạivề giá điện và xây dựng công trình điện góp phần bình ổn việc cung ứng điện ở mộtsố địa phương. Từ khi có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về điện, công tác quản lýđiện nông thôn ở các địa phương đã một phần được tổ chức có quy c ...

Tài liệu được xem nhiều: